Vén màn bí ẩn về trận đại dịch tả ở châu Âu thế kỷ 14

Thứ Ba, 12 Tháng Mười Hai 20172:00 SA(Xem: 7106)
  • Tác giả :
Vén màn bí ẩn về trận đại dịch tả ở châu Âu thế kỷ 14

Mầm bệnh dịch tả có lẽ do chính những người du cư du mục đến từ những vùng thảo nguyên Á-Âu mang vào châu Âu. Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Current Biology ngày 22/11/2017 cho rằng quá trình du nhập này xảy ra trong giai đoạn cuối thời đại đồ đá cách nay 4 800 năm và đầu thời kỳ đồ đồng cách đây 3 700 năm.

Khuẩn Yersinia pestis là một lữ khách đường xa. Mẫu địa chất chủng khuẩn này được tìm thấy trong các mẫu xương răng và xương người sống cách nay từ 4 800 – 3 700 năm tại nhiều nước như Đức, Nga, Hungary, Croatia, Litva, Estonia và Latvia.

Vào giai đoạn này xảy ra những đợt di cư lớn đến từ phía đông. Có lẽ chính trong quá trình chinh phục phía tây của những nhóm người du cư du mục đến từ các thảo nguyên Á-Âu như Mông Cổ hay Kazakhstan ngày nay mà chủng khuẩn Yersinia Pestis chết người này đã du nhập vào Trung Âu.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì rất có thể chính bản thân những tộc người đó cũng đang tìm cách trốn chạy những trận dịch đang hoành hành tại những vùng thảo nguyên Á – Âu. Thay vì trốn chạy, vô hình chung họ đã phát tán loại vi khuẩn này.

Nhờ con người, Yersinia Pestis đã có thể vượt núi, băng biển, xuyên sa mạc và đến châu Âu một cách dễ dàng cách nay khoảng 1 700 năm. Tại đây, chúng đã âm thầm phát triển trong nhiều thế kỷ để rồi trở nên dữ dội.

Hậu quả là châu Âu hứng chịu một trận đại dịch lớn chưa từng có vào thời Trung Cổ (thế kỷ XIV), mà các sử gia gọi là Cái Chết Đen, đã cướp đi hơn 30 triệu sinh mạng.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Tư, 08 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Năm 1817, James Parkinson, một bác sĩ gia đình ở vùng East End của Luân Đôn đã viết một chuyên khảo về Essay on the Shaking Palsy
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Người xưa không có nhiều loại thuốc bổ như thời nay, cũng không dư giả về vật chất nhưng lại có những bí quyết bảo vệ sức khoẻ hết sức thiết thực,
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 20174:00 SA
Vì muốn giữ ấm cho cơ thể, nhiều bạn có thói quen trùm kín chăn để ngủ. Thế nhưng, thói quen này lại gây ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể, đặc biệt là não bộ của bạn. Tìm hiểu những tác hại của trùm chăn kín đầu
Thứ Hai, 06 Tháng Mười Một 201710:00 CH
Nhiều người bệnh tim mạch cứ nghĩ mình phải kiêng hẳn “chuyện ấy”, hoặc rất ngại ngùng khi chia sẻ về một số trục trặc khi sinh hoạt tình dục
Thứ Hai, 06 Tháng Mười Một 20176:00 CH
Nếu cơ thể bạn đang trong tình trạng bị giữ nước, huyết áp tăng cao thì lựa chọn những loại thức ăn lợi tiểu có thể giúp cơ thể thải chất độc và lượng nước dư thừa
Chủ Nhật, 05 Tháng Mười Một 20173:00 CH
Một tin vui dành cho bệnh nhân tiểu đường là các nhà khoa học đã phát triển các tế bào thông minh nhân tạo giúp kiểm soát bệnh bằng cách tự động phóng thích insulin vào máu khi hàm lượn
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20178:01 CH
Vậy ngoài việc đánh thức tế bào ung thư, chất gây nghiện toàn cầu này cũng có thể gây ra một số bệnh nghiêm trọng như tim mạch, gan nhiễm mỡ, tiểu đường...
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20172:04 CH
Sự kết hợp thực phẩm này có thể gây ảnh hưởng lên da, làm tăng một số bệnh da nghiêm trọng. Nó cũng có thể gây ra sự tắc nghẽn nhiều kênh khác nhau
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Tuy nhiên, cơ thể người cũng có sẵn một chốt khóa để ngăn chặn tà khí này, mà ngay từ khi sinh ra chúng ta đã sử dụng rất thuần thục rồi.
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 201710:00 SA
Bí quyết dưỡng sinh của lão Trung y 103 tuổi chính là không bao giờ tham ăn, ăn nhiều. Cơm dù có ngon đến mấy ông cũng chưa bao giờ ăn thêm dù chỉ một miếng…