TARIFF AND PROTECTIONISM – 15 ĐIỀU VỀ THUẾ BẢO HỘ

Thứ Bảy, 17 Tháng Ba 20185:00 SA(Xem: 5818)
TARIFF AND PROTECTIONISM – 15 ĐIỀU VỀ THUẾ BẢO HỘ
Tôi vô cùng thất vọng với nhóm vì tự gọi mình là Cánh Hữu (Conservative) mà lại ủng hộ thuế bảo hộ. Giờ khoan hãy nói ai đúng ai sai. Sau đây là những sự thật bạn cần biết về bảo hộ.
1. Bảo Hộ là mức thuế chính phủ áp đặt lên hàng nhập khẩu.
2. Bảo Hộ là mức thuế người tiêu dùng phải trả vì họ là người mua.
3. Bảo Hộ không hề làm giảm nhu cầu cho hàng nước ngoài.
4. Bảo Hộ khiến các doanh nghiệp nội địa thụ động và cấu kết.
5. Bảo Hộ cho phép các doanh nghiệp nội địa đẩy giá lên một cách bất tự nhiên.
6. Bảo Hộ tạo ra lợi ích nhóm và tham nhũng, vì không ai muốn mất đi lợi thế này.
7. Bảo Hộ chẳng hề có ích cho người tiêu dùng, cho nước xuất khẩu và nhập khẩu.
8. Bảo Hộ chỉ bảo vệ một vài công ty và ép cả ngành và nền kinh tế phải chịu thiệt thòi.
9. Bảo Hộ được áp dụng ở những nước nghèo và kém phát triển. Có phải ngẫu nhiên?
10. Bảo Hộ là ngụy biện sử dụng bởi các doanh nghiệp kém năng lực và không chịu cải tiến.
11. Bảo Hộ là chính sách cánh tả, vì nó làm eo hẹp tự do kinh tế của nhà sản xuất và người tiêu dùng. Nó được vận động bởi các lợi ích nhóm cánh tả. Các doanh nghiệp sáng tọa và cạnh tranh không hề kêu gọi điều này.
12. Bảo Hộ đã được áp dụng bởi Mỹ trong thập niên 1930s và thất bại, dẫn đến cuộc đại suy thoái.
13. Bảo Hộ không làm cho nước bạn yếu hơn mà làm cho nước mình yếu hơn. Vì mình phải trả giá cao hơn cho vật liệu sản xuất. Khiến các doanh nghiệp không thể cạnh tranh trong dài hạn.
14. Bảo Hộ đã được chính quyền Bush áp đặt lên thép nhập khẩu và thất bại nên phải bãi bỏ.
15. Bảo Hộ đã được thử ở nhiều quốc gia và thất bại ở mọi nơi. Nó chưa bao giờ thành công và sẽ không bao giờ thành công.
Các bạn hãy tự hỏi là vì sao Apple không bao giờ kêu gọi bảo hộ, Microsoft không bao giờ phàn nàn, Boeing không bao giờ kêu gọi bảo hộ – mà chỉ các công ty kém sáng tạo như trng ngành thép mới kêu gọi?


Bạn không thể làm nước khác yếu hơn bằng cách làm bản thân mình yếu hơn. Cách duy nhất là phải trở nên mạnh mẽ và phát triển hơn. Một khi đã đi vào vòng xoay bảo hộ thì khó mà thoát ra được vì lợi ích nhóm sẽ bảo vệ nó đến cùng. Nếu bạn không tin thì hãy nêu ra một lần bảo hộ thành công đi. Bạn sẽ không tìm ra một ví dụ nào đâu. Cho nên hãy bớt lý thuyết.

Ku Búa @ Cafe Ku Búa
28872585_582692595415114_1478376620011028480_n
Facebook Comments
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Chủ Nhật, 05 Tháng Mười Một 20177:00 SA
Thức ăn đường phố phong phú đã giúp người dân Triều Tiên tồn tại trong nhiều thập kỷ qua nhưng lại khiến các quốc gia khác khó thấy được tác động của các l
Chủ Nhật, 05 Tháng Mười Một 20172:00 SA
Sau một tuần hội họp với những hoạt cảnh quen thuộc mà cứ mỗi 5 năm người ta lại thấy một lần, Đại hội Đảng CSTQ lần thứ 19
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 201712:35 CH
(HNPD) Muốn tìm hiểu kỹ lưỡng, sâu xa hơn, tất nhiên là chúng ta phải tìm đọc những cuốn sách đáng tin cậy về chuyện này…
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20179:00 SA
Chính sách ngoại giao với Malaysia của ông Trump là một bài học tuyệt vời cho chính sách đối ngoại của nước Mỹ mà Nhà Trắng đã rất cần trong hơn một thập niên qua
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 201711:53 SA
Tổng thống Mỹ Donald Trump nói ông không chắc nhà ngoại giao cao cấp nhất của ông, Rex Tillerson, sẽ tiếp tục giữ chức vụ này đến hết nhiệm kỳ
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20178:00 SA
Sự im lặng của tổng thống Mỹ trước hành động xâm lấn của Trung Quốc củng cố sự tái sa ngã của ASEAN
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20177:05 SA
« Cuộc tấn công hôm thứ Ba (31/10/2017) nhắc lại rằng sự sụp đổ của « quốc gia Hồi Giáo califa » tại Irak và Syria vẫn không phá vỡ được chiến dịch
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20176:00 SA
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuần này bắt đầu một chuyến công du châu Á dài 12 ngày (03/11-14/11/2017). Một chuyến đi đầy khó khăn
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20173:48 SA
Một cựu quan chức cấp cao của Triều Tiên cho biết một vụ tấn công quân sự phủ đầu của Mỹ vào Triều Tiên sẽ kích hoạt một cuộc trả đũa tự động,
Thứ Năm, 02 Tháng Mười Một 20174:51 SA
Ngay sau khi Trung Quốc đưa Tư tưởng Tập Cận Bình vào Điều lệ Đảng, Việt Nam đã cử đặc phái viên sang Bắc Kinh tìm hiểu “tinh thần” của tư tưởng này