Nhà khoa học giải mã những hố băng ở Nam Cực

Thứ Bảy, 22 Tháng Sáu 20191:00 CH(Xem: 5533)
Nhà khoa học giải mã những hố băng ở Nam Cực
hai-cau-gan-thiet-bi-gps-696x391

Những hố băng được gọi là polynyas (khu vực biển không đóng băng trong khối băng), đem lại nhiều lợi ích cho sinh vật ở Nam Cực. Hải cẩu, cá voi hay chim cánh cụt có thể bơi xung quanh và nghỉ ngơi trong những hố này. Hình ảnh những hố băng đầu tiên được xuất hiện vào năm 1974 ở biển Weddell với kích cỡ to gần bằng New Zealand. Sau đó đến năm 1975-1976, mặc dù nhiệt độ khu vực đều lạnh dưới mức đóng băng nhưng sau năm 1976, tất cả các hố băng sau này đã biến mất.

Nhà Hải dương học Ethan Campbell của Đại học Washington từng cho rằng có thể những hố băng lớn đang bị tuyệt chủng. Nhưng đến năm 2016, những hố băng này lại xuất hiện, thôi thúc các nhà nghiên cứu tìm ra lời giải đáp. Một nghiên cứu thời điểm đó cho rằng những hố băng có liên quan tới hoạt động của xoáy lốc và gió biển. Tuy nhiên lời giải thích này chưa đủ, hiện tượng này không hề đơn giản như vậy. 

Các nhà khoa học đã dựa trên dữ liệu của SOCCOM (Southern Ocean Carbon and Climate Observations and Modeling) từ năm 2014. Thiết bị này có thể phân tích nhiệt độ, độ mặn và dòng chảy nước biển ở độ sâu 2000 m. Để thu thập thêm thông tin, loài hải cẩu Nam Cực được trang bị một thiết bị GPS của Argos Systems để đo cảm biến nhiệt độ và độ mặn nước biển.

Từ những dữ liệu thu thập được, các nhà khoa học giải thích rằng, trước tiên là dođiều kiện khí hậu đại dương thất thường cùng với hàng loạt những trận bão mạnh kéo qua. Thứ hai, khi độ mặn của nước biển đạt ngưỡng cao như năm 2016, nước ấm từ bên dưới đáy biển dâng lên mặt băng và bị làm lạnh khi tiếp xúc với không khí. Vòng tuần hoàn của nước ấm đã ngăn khả năng hình thành băng tuyết, từ đó tạo ra những hố băng. Cuối cùng, lượng carbon dưới đáy đại dương do biến đổi khí hậu khiến nước biển khó mà có thể tích tụ thành băng. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Công ty Max Bogl Wind (Đức) đang xây dựng những tua-bin điện gió cao nhất thế giới tại Gaildorf, gần Stuttgart. Điểm đặc biệt là bên dưới móng các tua-bi
Thứ Hai, 06 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Ông Philippe Cornu là đương kim Chủ tịch Đại học Phật giáo Âu châu, Giảng sư tại Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Inalco) của Pháp
Chủ Nhật, 05 Tháng Mười Một 20174:30 SA
Hằng năm, cứ vào đầu tháng 10, Ủy Ban Nobel tổ chức lễ cấp phát giải thưởng cao quí có từ năm 1901. Năm nay, về Y khoa, có 3 nhà khoa học n
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20173:00 CH
Các nhà khảo cổ tin rằng họ đã giải mã được một trong những câu hỏi hóc búa nhất của lịch sử: Người Ai Cập cổ đã làm thể nào để vận chuyển
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 201712:00 CH
Tuy nhiên các hào quang này được miêu tả là có các màu sắc khác nhau hay các mức cường độ khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân của người đó.
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Robot tình dục giống hệt con người có tên Harmony sẽ chính thức được thương mại hóa và sản xuất hàng loạt vào dịp Giáng sinh năm 2017.
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 201711:00 SA
nhưng việc chúng ta đang tự "đồng hóa" là có thật, đang diễn ra, ngay bây giờ, ngay ở đây - trong mỗi người, trong gia đình của chúng ta!
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20178:33 SA
Sophia có khả năng nghe nói trôi chảy và khôn ngoan như con người. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn robot Sophia do nhà báo Andrew Ross Sorkin hãng tin CNBC News thực hiện.
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20178:00 SA
Tiếng khóc của trẻ nhỏ kích hoạt những vùng não đặc trưng, có liên quan đến các chuyển động và lời nói của người mẹ
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20175:09 SA
Trang trại của một người đàn ông ở Hà Lan trở thành “nạn nhân” của một vật thể lạ từ trời rơi xuống. Tưởng gặp phải chuyện đen đủi, nhưng người đàn ông này lại bất ngờ phát hiện