DAKLAK 1964 - Chu Vương Miện

Chủ Nhật, 29 Tháng Bảy 20186:04 SA(Xem: 4436)
DAKLAK 1964 - Chu Vương Miện

6374
DAKLAK 1964

Chu Vương Miện

" Viết để tưởng nhớ anh Cao Thế Dung "

-

Giữa năm 1964 thỉ tôi gặp anh , nơi trường luyện thi , anh nói nói tôi : " mình còn 15 phút nữa là 8 giờ , Miện đi đâu một chút quay lại đây mình chờ , rồi chúng tôi dẫn nhau vào quán " Con Chuột Trắng " cách đó chừng 200 m , diện tích Thành phố Dak Lak

chừng 1km2 , giống như thơ Võ Hữu Định viết về Pleiku " đi lên đi xuống , đi dăm phút trở về chốn cũ , may mà có em đời còn dễ thương " , trong lúc chờ đợi mang nước chanh và cà fê ra anh nói :"

-May trên này còn có Miện không thi buồn chết ?

tôi hỏi :" việc của anh trên này ra sao ?

- đến giữa niên khóa nên trường La San cũng chỉ giúp cho mỗi tuần 8 giờ Quốc Văn , niên khóa sau mới tính được, còn buổi tối thì dậy mướn cho vài người bạn mở lớp luyện thi Trung Học Đệ Nhất Cấp , nhà trường dậy chỉ buổi tối cho anh em quân đội và công chức học thêm , trường chỉ có 1 phòng duy nhất , lớp luyện thi từ thứ 2 đến thứ sáu , từ 6 giờ chiều đến 10 giờ đêm , còn tối thứ bẩy và chủ nhật , một tối luyện Toán Lý Hóa , một tối luyện Pháp Văn và Anh Văn ,

-Vậy anh phụ trách giảng dậy những môn gì ?

-Anh em phân công cho mình 10 giờ  một tuần  , từ tối thứ hai tới tối thứ sáu ,  từ 6 giờ chiều đến 8 giờ tối , dậy Pháp Văn , Quốc Văn , Sử Địa và Công Dân Giáo Dục ,.

- Còn Chị ?

- Làm ở Ty Công Chánh .

*

Lâu lâu có ngày giỗ chạp,  lễ lộc chi đó thì anh noí với tôi :"

- Chiều thứ bẩy hay chiều chủ nhật này ,khỏang 4 giờ chiều thì chú tới nhà anh , dẫy nhà gần tòa tỉnh , khu nhà nhỏ dành cho Công Chức , qua một bãi đất trống chừng 100m là trừơng Trung Học Công Lập Y Dút , ăn uống thì dản dị , tuy nói là cúng ông cố,  ông nội , nhưng cũng tòan là canh rau muống cà pháo mắm tôm , trải nhật  báo trên đất ngồi xổm , anh Dung, chị Oanh , cháu Hương " 3 tuổi "cháu Trang một tuổi , tình trạng anh em lúc đó ai cũng nghèo , mà anh thì mới ở tù ra ? thường khi tôi hay bồng cháu Cháu Hương còn cháu Trang thì cõng sau lưng , trước nhà có cây trứng cá , ba chú cháu cùng hái trứng cá .

-

Rồi tình cờ một hôm ở quán Con Chuột Trắng , thầy Ngô Đình Vận ghé vào , thầy đi khóa Hạ Sĩ Quan Phóng Viên Tiền Tuyến đặc biệt , chỉ có 1 khóa duy nhất vào đầu năm 1962 , điêu kiện ứng tuyển là phải có bằng tú tài 1 trở lên ,khóa học kéo dài 9 tháng  thầy đậu thứ nhì " 2 " mang cấp bậc Trung Sĩ Nhất , người đậu thủ khoa mang câp bậc Thượng Sĩ đi về nghành Điện Ảnh , anh Dung móc trong túi ra tờ Chứng Chỉ Giải Ngũ " cấp bậc Trung Sĩ ".

chúng tôi gặp nhau nói toàn là chuyện " trên trời dưới đất chả đâu vào với đâu , có lần anh Dung kể chuyện cổ tích :"

- Có hai người bạn cùng lớp cùng trường ngày xưa , nhưng bậy giờ một anh là Tể tứơng và một anh chỉ là Thầy giáo Làng , đây là nói về nước Hy Lạp , hai anh thường là một tháng gặp nhau 2 lần để trao đổi chia xẻ ? chuyện thường ngày ở làng xã ....bất thần một tháng họ mới gặp được nhau ? ông Tể Tướng nói ;' anh có biết tại sao cả tháng nay hôm nay tôi mới rảnh tới thăm anh ?

Ông giáo trả lời lắc đầu ? thì Ông Tể Tướng  cừơi khóai trá " moa mới làm một công việc rất là vĩ đại ,

là tiếp xúc với hai nứơc láng giềng La Mã và Ai Cập ,

ngoại giao kéo tránh được một cuộc chiến tranh đẫm máu không cần thiết ?

nghe xong Ông Giáo Làng thở phào :" Mới đầu tôi tưởng là anh đau ? hóa ra là như thế ?

Mối thân tình này kéo dài đến cuối năm 1965 thì tôi thuyên chuyển về Căn Cứ 60 YTTT ở Hạnh Thông Tây Gò Vấp trại Nguyễn Thái Học , còn Trung Sĩ Nhất Ngô Đình Vận Phóng Viên Tiền Tuyến thì giải ngũ , cho đến hết năm 1966 thì anh Cao Thế Dung được thuyên chuyển về dậy trường Tabert Sài Gòn  ,sau này chúng tôi cũng thường gặp lại nhau .
Chu Vương Miện ( HNPD )

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Tư, 06 Tháng Mười Hai 20171:35 SA
Tìm hiểu văn hóa của một đất nước không thể không nghiên cứu đến những tác phẩm hội họa, Nguyễn Gia Trí là một trong những tên tuổi hàng đầu của hội họa Việt Nam hiện đại
Thứ Ba, 05 Tháng Mười Hai 20178:01 SA
Quần thể rộng 34 ha hiện là nơi ở của khoảng 12.000 sinh viên và nghiên cứu sinh Pháp và từ 140 nước trên thế giới, trong đó có khoảng 43 sinh viên Việt Nam theo thống kê năm 2013.
Thứ Ba, 05 Tháng Mười Hai 20177:00 SA
Cho dù có được phối theo điệu gì đi chăng nữa, bài hát Take Me Home Country Roads vẫn là một ca khúc cực kỳ tiêu biểu của dòng nhạc đồng quê
Thứ Hai, 04 Tháng Mười Hai 20174:15 SA
Lời cuối của Nguyễn Ngọc Như Quỳnh trước Tòa phúc thẩm 30/11/2017 là câu mở đầu bài thơ của nhà thơ Cộng sản Pháp Louis Aragon trong kháng chiến chống phát xít Đức. “Mẹ Nấm” đầy bản lĩnh và văn hóa
Thứ Hai, 04 Tháng Mười Hai 20172:30 SA
Khi nhắc đến cái tên The Gypsy Queens, hẳn chắc các bạn sẽ nghĩ tới ngay một ban nhạc giống như nhóm Gipsy Kings, với điểm khác biệt là nhóm này chỉ bao gồm các nữ thành viên
Thứ Hai, 04 Tháng Mười Hai 20171:30 SA
Trịnh Y Thư : « Chuyện ngõ nghèo của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không chỉ đơn thuần là cuốn tiểu thuyết miêu tả cảnh nghèo khó, cùng bĩ của một gia đình trí thức Hà Nội vào đầu thập niên 80
Chủ Nhật, 03 Tháng Mười Hai 20176:00 SA
Khi bắt tay vào sưu tầm, ghi chép Nam phong giải trào (Thơ dân gian của người Nam theo kiểu Kinh thi) và Nam phong nữ ngạn thi (Ngạn ngữ bằng thơ về phụ nữ nước Nam), Trần Danh Án (Liễu Am
Thứ Năm, 30 Tháng Mười Một 201710:00 CH
Trong tác phẩm "Máu và nước mắt trên lưng Trường Sơn" đăng trên Nguyệt san Việt Nam của tác giả Hải Triều (nhà văn quân đội VNCH) có đăng 02 bài thơ này
Thứ Năm, 30 Tháng Mười Một 20174:17 SA
Tôi chưa hề nghe ai nói “yêu muốn khóc” bao giờ, chỉ độc nhất có một người làm thơ là Hoàng Anh Tuấn. Yêu đến như thế là… yêu quá là yêu. Yêu đến như thế là quá mê đắm, quá si tình.
Thứ Tư, 29 Tháng Mười Một 20174:00 SA
Cách mạng Dân chủ 1956 của Hungary - được coi là cuộc cách mạng tinh khôi nhất và trong trắng nhất trong lịch sử của những biến cố bạo lực, những cuộc chiến tranh thế kỷ XX - đ