Trang Lá Cải Ngày 27 Tháng 04 Năm 2018 :Thế giới Chiều ngày 27/4: Trump duy trì áp lực tối đa với Triều Tiên

Thứ Sáu, 27 Tháng Tư 20186:08 CH(Xem: 12536)
Trang Lá Cải Ngày 27 Tháng 04 Năm 2018 :Thế giới Chiều ngày 27/4: Trump duy trì áp lực tối đa với Triều Tiên
****************

Thế giới  Chiều ngày 27/4: Trump duy trì áp lực tối đa với Triều Tiên

Mỹ cân nhắc 2-3 địa điểm cho cuộc gặp Trump - Kim, Trump duy trì áp lực tối đa với Triều Tiên, Trump có thể dự lễ khai trương sứ quán ở Jerusalem.

  • Ba người chết, hơn 300 người bị thương trong biểu tình ở Gaza

    000-14B2V0-6120-1524874500.jpg

    Người Palestine bị thương sau khi biểu tình phản đối Israel ngày 25/4. Ảnh: AFP.

    Hàng nghìn người Palestine biểu tình dọc theo ranh giới giữa Gaza và Israel trong tuần thứ năm liên tiếp để yêu cầu được trở về nhà của họ, đã bị Israel tịch thu từ năm 1948. Cơ quan y tế của Gaza cho biết lính Israel đã bắn chết ba người Palestine, hơn 300 người nhập viện vì hít phải hơi cay hoặc trúng đạn.

    Hơn hai triệu người Palestine sống ở Gaza, nơi do tổ chức Hồi giáo Palestine Hamas kiểm soát từ năm 2007. 

  • Hạ viện Mỹ nói không có bằng chứng Trump thông đồng với Nga

    Ủy ban Tình báo Hạ viện Mỹ do phe Cộng hòa kiểm soát chính thức kết thúc điều tra cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2016. Họ kết luận rằng Nga đã tìm cách gây bất ổn tại Mỹ thông qua tấn công mạng và mạng xã hội nhưng không có bằng chứng cho thấy chiến dịch tranh cử của Tổng thống Trump thông đồng với Nga.

    Các nghị sĩ đảng Dân chủ phản kết quả này, cho rằng ủy ban điều tra không thẩm vấn đủ nhân chứng và thu thập hết bằng chứng. Cuộc điều tra của Công tố viên đặc biệt Robert Mueller và Ủy ban Tình báo Thượng viện Mỹ vẫn đang được tiến hành.

  • Trump có thể dự lễ khai trương sứ quán ở Jerusalem

    download-8640-1519638548-5432-7363-5078-

    Thành phố Jerusalem. Ảnh: Reuters.

    Tổng thống Mỹ Trump ngày 27/4 thông báo ông có thể đến Israel vào tháng tới đến khai trương sứ quán Mỹ tại Jerusalem. Quyết định dời sứ quán đến Jerusalem của Trump đã khiến người Palestine phản đối mạnh mẽ.

    Jerusalem là nơi có nhiều khu vực linh thiêng của Do Thái giáo, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo, đặc biệt là ở Đông Jerusalem. Israel chiếm Đông Jerusalem trong cuộc chiến tranh Trung Đông năm 1967, coi toàn bộ Jerusalem là thủ đô không bị chia cắt. Phía Palestine cho rằng Đông Jerusalem là thủ đô của nhà nước Palestine. Nghị quyết 181 của Liên Hợp Quốc đặt Jerusalem dưới sự quản lý quốc tế.

  • Mỹ cân nhắc 2-3 địa điểm cho cuộc gặp Trump - Kim

    000-14E1R4-5562-1524872788.jpg

    Tổng thống Mỹ Trump trong cuộc họp báo ngày 27/4. Ảnh: AFP.

    Trump ngày 17/4 cho biết Mỹ xem xét 5 địa điểm làm nơi tổ chức cuộc gặp giữa ông và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, dự kiến diễn ra vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6. Ngày 27/4, ông nói rằng Washington hiện chỉ còn cân nhắc 2-3 điểm nhưng không cho biết chi tiết.

  • Trump duy trì áp lực tối đa với Triều Tiên

    000-14D72I-4002-1524872743.jpg

    Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (phải) và Tổng thống Hàn Moon Jae-in tại Panmunjom ngày 27/4. Ảnh: AFP.

    Trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng ngày 27/4, Trump hoan nghênh cuộc gặp thượng đỉnh Hàn - Triều nhưng nhấn mạnh Washington sẽ duy trì các lệnh trừng phạt với Bình Nhưỡng. "Chúng tôi sẽ không lặp lại sai lầm của chính quyền trong quá khứ. Áp lực tối đa sẽ tiếp tục cho đến khi Triều Tiên phi hạt nhân hóa", ông nói

    "Chúng tôi sẽ không bị chơi xỏ. Chúng tôi hy vọng đạt được một thỏa thuận", ông nói với các phóng viên về kế hoạch gặp Kim Jong-un vào cuối tháng 5 hoặc đầu tháng 6. "Nếu không đạt được thỏa thuận, chúng tôi sẽ bỏ về".

    Cuộc gặp hôm qua không phải là lần đầu tiên các lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc tuyên bố hy vọng về hòa bình. Hai hội nghị trước đó ở Bình Nhưỡng vào năm 2000 và 2007 đã không kiềm chế được các chương trình vũ khí của Triều Tiên hay cải thiện quan hệ lâu dài.


************

Dịp 30/4: Xuất hiện lời kêu gọi chính quyền Việt Nam thay đổi thể chế


Sinh viên tạo hình quốc kỳ của Việt Nam.
Các hội đoàn trong và ngoài nước vừa đưa ra lời kêu gọi Việt Nam loại bỏ chế độ cộng sản độc tài, đồng thời lên tiếng cổ xúy cho dân chủ và tôn trọng nhân quyền, nhân dịp đánh dấu 43 năm ngày chiến tranh Việt Nam chấm dứt, 30/4/1975.

Từ thủ đô Washington DC của Hoa Kỳ, ông Đoàn Hữu Định, cựu Chủ Tịch Cộng đồng Việt Nam tại vùng Hoa Thịnh Đốn, một trong những người ký tên vào thư kêu gọi, cho VOA biết:

Lực lượng Bắc Việt tiến vào Sài gòn ngày 30/4/1975, nay là thành phố Hồ Chí Minh.
Lực lượng Bắc Việt tiến vào Sài gòn ngày 30/4/1975, nay là thành phố Hồ Chí Minh.

“43 năm qua mà chưa có gì thay đổi thì tốt nhất nên thay đổi về thể chế để người dân có quyền bỏ phiếu và nêu các vấn đề và đòi hỏi chính đáng, và các vấn đề phải được tôn trọng và thi hành. Hiện nay những người đưa lên tiếng nói hay đòi hỏi điều gì đó thì bị bắt cả.”

Tốt nhất nên thay đổi về thể chế để người dân có quyền bỏ phiếu và nêu các vấn đề và đòi hỏi chính đáng, và các vấn đề phải được tôn trọng và thi hành. Hiện nay những người đưa lên tiếng nói hay đòi hỏi điều gì đó thì bị bắt cả.
Ông Đoàn Hữu Định

Bức thư được hơn 18 hội đoàn đồng ký tên có đoạn viết: “Nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam hãy ý thức quyền lợi và tương lai của đất nước, đáp ứng nguyện vọng của dân tộc, từ bỏ tư tưởng giáo điều độc tôn, chấp nhận một thể chế dân chủ, tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do căn bản của người dân, đặc biệt là tự do tôn giáo, tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do bầu cử…”

Mục sư Nguyễn Công Chính, hiện đang sống lưu vong cùng gia đình ở tiểu bang California, người từng bị chính quyền Việt Nam giam cầm nhiều năm tù, nói với VOA rằng Ủy Ban Chống Văn hóa Tôn giáo Vận Cộng sản Việt Nam do ông làm chủ tịch muốn nhân dịp này lên tiếng để Hà Nội loại bỏ chế độ độc tài Đảng trị:

“Chúng ta nhớ đến ngày 30/4 là ngày đau buồn nhất trong lịch sử của dân tộc Việt Nam. Chúng ta xin cầu nguyện cho dân tộc Việt Nam trước cảnh đau thương bị đàn áp, môi trường bị đầu độc, nền văn hóa bị mất đi, tôn giáo bị đàn áp, nhân quyền bị chà đạp, người dân sống trong cảnh khổ mà sự đàn áp của cộng sản thì một ngày gia tăng.”

Dân tộc Việt Nam trước cảnh đau thương bị đàn áp, môi trường bị đầu độc, nền văn hóa bị mất đi, tôn giáo bị đàn áp, nhân quyền bị chà đạp, người dân sống trong cảnh khổ mà sự đàn áp của cộng sản thì một ngày gia tăng.
Mục sư Nguyễn Công Chính

“Sau 43 năm kể từ ngày 30/4/1975, Việt Nam vẫn là một trong vài quốc gia còn theo chế độ cộng sản lỗi thời, độc tài toàn trị, tước bỏ các quyền tự do căn bản của người dân,” bức thư nhấn mạnh.

Từ Huế, linh mục Phan Văn Lợi, chia sẻ cảm nhận của ông về tình hình đất nước sau 43 năm:

“Sau 43 năm chế độ cộng sản này hoàn toàn thất bại về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường, giáo dục…Họ chỉ biết đánh chiếm, còn việc xây dựng và phát triển đất nước thì qua 43 năm thì đất nước lụn bại. Chính quyền độc đảng trấn áp mọi tiếng nói, kể cả những người có thiện chí xây dựng đất nước. Sau 1975 và cho đến nay họ tiếp tục giam những người mà họ cho là nguy hiểm cho chế độ. Giới trẻ đã bị nền giáo dục đầu độc, họ không còn những lý tưởng tốt đẹp để lĩnh hội kiến thức của nhân loại.”

Đan viện Thiên An bị tấn công, dọa 'giết chết' đan sĩ
Đan viện Thiên An bị tấn công, dọa 'giết chết' đan sĩ

Ngoài lời kêu gọi ngưng đàn áp và tôn trọng nhân quyền, bức thư còn đưa ra lời thỉnh nguyện toàn dân Việt Nam trong và ngoài nước hãy cùng nhau liên kết tạo dựng nội lực dân tộc.

Sau 1975 va cho đến nay họ tiếp tục giam những người mà họ cho là nguy hiểm cho chế độ.
Linh mục Phan Văn Lợi.

Hôm 27/4, đài Tiếng nói Việt Nam VOV đăng bài viết của Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhân dịp “kỷ niệm 43 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước,” trong đó nhấn mạnh: “chúng ta vô cùng tự hào nhìn lại bước đường đấu tranh cách mạng lâu dài và oanh liệt mà nhân dân ta đã vượt qua dưới sự lãnh đạo của Đảng.”

Người đứng đầu nhà nước Việt Nam nói thêm rằng thắng lợi ngày 30/4 mãi mãi khắc ghi trong lịch sử dân tộc và vẫn luôn là “tài sản vô giá.”

Thắng lợi ngày 30/4 mãi mãi khắc ghi trong lịch sử dân tộc... và vẫn luôn là tài sản vô giá.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang

Nhân dịp này, ông Trần Đại Quang kêu gọi toàn dân củng cố, tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân để vững bước đi lên Chủ nghĩa Xã hội.


**************
Nam Hàn mở đại tiệc chiêu đãi Bắc Hàn
Hai nhà lãnh đạo hai miền và phu nhân đã gặp mặt nhau lần đầu tiên trong đại tiệc tại Nam Hàn. Hai miền ký hiệp ước hòa bình và hy vọng từ nay không còn thử vũ khí hạt nhân. Nhưng với Cộng Sản thì cũng nên đề phòng tốt hơn.

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In cùng phu nhân mở tiệc chiêu đãi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và phu nhân Ri Sol Ju tại làng đình chiến Bàn Môn Điếm.

Lãnh đạo Triều Tiên - Hàn Quốc tay trong tay ra tuyên bố chung Tổng thống Moon Jae In và nhà lãnh đạo Kim Jong Un trao cho nhau cái ôm đoàn kết trong buổi chiều lịch sử khi tuyên bố sẽ chấm dứt chiến tranh, tái lập hòa bình trong năm 2018.

warning
attachment

Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Jung Sook cùng Đệ nhất phu nhân Triều Tiên Ri Sol Ju có mặt tại Bàn Môn Điếm chiều 27/4. Hai người sẽ cùng lãnh đạo hai miền tham dự tiệc chiêu đãi do Tổng thống Moon Jae In chủ trì. Ảnh: AFP.

warning
attachment
Tổng thống Moon, nhà lãnh đạo Kim cùng hai Đệ nhất phu nhân chụp ảnh lưu niệm. Đây là lần đầu tiên ông Kim và phu nhân đặt chân tới Bàn Môn Điếm, cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1953 đến nay, một lãnh đạo Triều Tiên đặt chân lên phần đất của Hàn Quốc. Ảnh: AFP.

warning
attachment
Tổng thống Moon Jae In đọc lời phát biểu khai mạc buổi tiệc chiêu đãi. Ông Moon và ông Kim đã có một ngày hội đàm mang lại tuyên bố lịch sử về triển vọng chấm dứt chiến tranh, tái lập hòa bình trên bán đảo Triều Tiên. Ảnh: Reuters.

Bà Ri Sol Ju, phu nhân nhà lãnh đạo Kim Jong Un, luôn là tâm điểm của báo giới mỗi lần xuất hiện tại các sự kiện. Ảnh: Reuters.

warning
attachment

Ông Kim Jong Un và ông Moon Jae In vỗ tay tán thưởng một tiết mục văn nghệ trong buổi tiệc. Một số bài hát truyền thống dân tộc và nhạc dành cho thiếu nhi đã được biểu diễn phục vụ lãnh đạo Hàn Quốc - Triều Tiên. Ảnh: Reuters.

warning
attachment

Tổng thống Moon Jae In nâng cốc cùng nhà lãnh đạo Kim Jong Un và phu nhân Ri Sol Ju. Ảnh: Reuters.

warning
attachment
Nhà lãnh đạo Kim Jong Un nâng cốc cùng Tổng thống Moon Jae In và Đệ nhất phu nhân Kim Jung Sook. Trước đó, ông Kim cho biết mang theo mỳ lạnh Bình Nhưỡng tới Bàn Môn Điếm và hy vọng ông Moon sẽ thích món ăn này. Ảnh: AFP.

warning
attachment

Người dân Hàn - Triều đoàn tụ, có còn chờ được ngày thống nhất? Hơn 60.000 gia đình Triều - Hàn đã đợi 65 năm để gặp lại nhau, nhưng có lẽ không nhiều nhân chứng lịch sử sẽ còn sống để tham dự ngày thống nhất.

Duy Anh

**********

Lễ tiễn lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un: Thượng đỉnh liên Triều kết thúc

VCCorp.vn

65 năm sau khi chiến tranh kết thúc, liệu Hàn Quốc và Triều Tiên có thể có được nền hòa bình trọn vẹn? Câu hỏi này có thể được giải đáp khi lãnh đạo hai miền gặp gỡ tại Bàn Môn Điếm vào hôm nay 27/4.

  • Sử dụng mặt tiền của Nhà Hòa bình làm màn hình, buổi biểu diễn trong khuôn khổ lễ tiễn lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã bắt đầu vào 21h10 (giờ Hàn Quốc). Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và ông Kim Jong-un đã cùng nhau theo dõi buổi biểu diễn nghệ thuật.

    Đây là hoạt động cuối cùng, kết lại hội nghị thượng đỉnh liên Triều 27/4.

    [CẬP NHẬT] Lễ tiễn lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un: Thượng đỉnh liên Triều kết thúc - Ảnh 1.

    Theo Arirang News, những chú bướm vàng bay vòng quanh hàng rào dây kẽm gai thể hiện sự háo hức hứng khởi trước một tương lai mới mà không rào cản nào có thể ngăn trở.

    "Cùng nhau tận hưởng mùa xuân mới" là chủ đề của video chiếu trong lễ chia tay lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sau 1 ngày diễn ra hội nghị thượng đỉnh liên Triều.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Trong bình luận mới nhất trên Twitter, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhắc tới Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: "Xin đừng quên sự trợ giúp lớn lao mà bạn tốt của tôi, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, đã dành cho nước Mỹ, đặc biệt là ở biên giới Triều Tiên. Không có ông ấy thì tiến trình sẽ còn khó khăn hơn, kéo dài hơn!"

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 1.

     Trước đó, ông Trump đã tweet:

    "Sau một năm dữ dội với các vụ phóng tên lửa và thử nghiệm hạt nhân, một cuộc gặp lịch sử giữa Triều Tiên và Hàn Quốc đang diễn ra. Những điều tốt đẹp đang xảy đến nhưng chỉ có thời gian mới có thể trả lời". 

    "CHIẾN TRANH TRIỀU TIÊN SẼ CHẤM DỨT! Mỹ và toàn thể nhân dân VĨ ĐẠI của mình nên  thấy tự hào về những gì đang diễn ra ở Hàn Quốc!"

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Yonhap cho biết, sau lễ ký tuyên bố chung giữa chính phủ Hàn Quốc và Triều Tiên, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã bày tỏ sự hoan nghênh nhưng thúc giục Bình Nhưỡng phải chứng minh cam kết của mình bằng hành động. 

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 1.

    Ông Abe thúc giục Triều Tiên cần có "hành động cụ thể" cho các thỏa thuận: "Tôi sẽ tiếp tục theo dõi Triều Tiên." "Nhật Bản sẽ duy trì đoàn kết với Hàn Quốc, Mỹ, cũng như với Trung Quốc và Nga để giải quyết các vấn đề hạt nhân, tên lửa..." 

    "Tôi hoan nghênh và coi đó là những động thái tích cực", Thủ tướng Abe nói. "Tôi muốn tán dương những nỗ lực của chính phủ Hàn Quốc cho quá trình tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần này". 

    Ông nhấn mạnh thêm: "Tôi muốn nghe điện đàm trực tiếp từ Tổng thống Moon Jae-in về nội dung cuộc hội đàm".

  • Trang thông tin chính thức của chính phủ Hàn Quốc đã đăng tải thông tin về tiệc chiêu đãi do Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Phu nhân Kim Jung-sook chủ trì sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều, dẫn nguồn tin từ phát ngôn viên Nhà Xanh Kim Eui-kyeom.

    Theo đó,  buổi tiệc sẽ diễn ra ở phòng tiệc trên tầng 3 Ngôi nhà Hòa bình với sự tham dự của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, phu nhân Ri Sol-Ju cùng 26 thành viên đoàn tháp tùng của Triều Tiên. Được biết, các thành viên trong phái đoàn của phía Bắc là những người từng đến Hàn Quốc, phụ tá cấp cao cho ông Kim, hoặc các ca sĩ, diễn viên tới tiến hành công diễn. 

    Phái đoàn miền Nam sẽ có Tổng thống Moon Jae-in cùng phu nhân và 32 nhân vật tháp tùng, trong đó có nhiều quan chức cấp cao của Hàn Quốc. 

    Tại buổi tiệc chiêu đãi, bài hát "Rất vui được gặp mọi người" sẽ được trình diễn bởi đàn Haegeum, nhạc cụ truyền thống phía Nam và đàn Ongnyugeum, nhạc cụ đại diện của phía Bắc.

    Theo lịch trình, trước khi dùng món tráng miệng, hai nhà lãnh đạo sẽ đứng lên và dùng búa gỗ cùng đập bể sô cô la có hình vòm. Sau khi kết thúc bữa tiệc tối, hai nhà lãnh đạo sẽ khích lệ đoàn nghệ thuật và tham dự buổi biển diễn chia tay. 

    Trong buổi tiệc chiêu đãi, ông Kim Jong-un đã bày tỏ sự vui mừng khi tổ chức được hội đàm liên Triều trong thời điểm lịch sử. Ông hy vọng sẽ đưa quan hệ hai miền bán đảo bước vào một giai đoạn lịch sử mới.

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 2.

    Ông Kim Jong-un và phu nhân tại tiệc chiêu đãi.

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 3.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Bà Ri Sol-ju, phu nhân lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã đi qua biên giới tại khu vực phi quân sự vào lãnh thổ Hàn Quốc để tham dự buổi tiệc chiêu đãi của Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in. 

    Trước khi dự yến tiệc, bà Ri đã có cuộc trò chuyện ngắn với Đệ nhất Phu nhân Hàn Quốc Kim Jung-sook. Đây là lần đầu tiên phu nhân của hai lãnh đạo Hàn - Triều gặp nhau. 

    "Tôi rất vui khi chồng tôi nói rằng hội nghị thượng đỉnh đã thành công. Tôi hy vọng mọi việc mà hai lãnh đạo làm đều diễn tiến tốt đẹp", truyền thông Hàn Quốc dẫn lời bà Ri cho hay. 

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 2.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Sau khi ký kết tuyên bố chung, hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Triều Tiên đã có buổi họp báo chung. 

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 1.

    Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết, hai bên đã nhất trí tiến hành phi hạt nhân hóa, chấm dứt xung đột quân sự, tiến tới xây dựng hòa bình vĩnh viễn. Ông Moon cho biết, khu vực DMZ, một trong những biên giới nóng bỏng nhất thế giới, sẽ được chuyển thành khu vực hòa bình. 

    Hàn Quốc và Triều Tiên cũng đã thống nhất sẽ chấm dứt tất cả những hành động thù địch trên không, trên biển và trên đất liền. 

    Đứng kế bên ông Moon trước Nhà Hòa bình, ông Kim cũng đề cao nỗ lực hòa bình cho bán đảo Triều Tiên và nói rằng ông đã chờ đợi cuộc họp này từ rất lâu:

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 2.

    "Chúng tôi nhận ra rằng mình đã mệt mỏi với cảnh đổ máu và chúng ta không thể bị chia cắt nữa. Chúng ta vốn là từ một nước. Chúng ta không phải một dân tộc nên đối đầu với nhau mà nên sống trong sự hòa hợp. Chúng ta thực ra là anh em chung dòng máu. Chúng tôi hy vọng có thể mở được một con đường mới để đến với nhau và mở ra một tương lai. Và đó là lý do vì sao tôi đến Hàn Quốc, bước qua đường giới tuyến quân sự". 

    "Con đường mà tôi đã đi ngày hôm nay, tôi chân thành hy vọng rằng mọi người Triều Tiên và Hàn Quốc đều có thể sử dụng con đường này. Chúng ta sẽ có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng trên bán đảo Triều Tiên mà không phải lo sợ chiến tranh". 

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 1.

    Triều Tiên và Hàn Quốc sẽ ký kết một hiệp ước hòa bình, chính thức chấm dứt chiến tranh vào cuối năm nay, 65 năm sau khi hiệp định đình chiến có hiệu lực. Thông tin này được hai nước đưa ra trong tuyên bố chung sau hội nghị thượng đỉnh liên Triều 27/4. 

    Văn kiện mang tên "Tuyên bố Bàn Môn Điếm vì Hòa bình, Thịnh vượng và Thống nhất trên Bản đảo Triều Tiên" đã được công bố sau một ngày hội đàm và cuộc trao đổi riêng kéo dài 30 phút giữa lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.

    "Hai lãnh đạo chính thức tuyên bố rằng sẽ không còn chiến tranh trên Bán đảo Triều Tiên và một thời đại hòa bình mới đã bắt đầu", tuyên bố Bàn Môn Điếm nêu rõ. 

    Theo tuyên bố chung, hai bên sẽ thúc đẩy hội đàm 3 bên Triều-Hàn-Mỹ và hội đàm 4 bên Triều-Hàn-Mỹ-Trung, thực hiện phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên, tiến hành đàm phán quân sự vào tháng 5 tới và dừng tuyên truyền chống phá ở biên giới từ ngày 1/5.

    Cái ôm nồng ấm của lãnh đạo hai nước Hàn-Triều

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Phát biểu trong một cuộc họp báo, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cho hay: 

    "Chúng tôi hoan nghênh bước đi lịch sử của lãnh đạo Triều Tiên, Hàn Quốc và đánh giá cao sự can đảm, cũng như giải pháp chính trị của họ. Trung Quốc thực tâm hy vọng cuộc gặp lịch sử này có thể đạt được những kết quả tích cực. Trung Quốc chúng tôi có câu: Tình huynh đệ sẽ còn lại sau khi trải qua tất cả khốn khó và toàn bộ những nợ nần ơn nghĩa lẫn thù ghét (từ quá khứ) đều sẽ biết mất với một nụ cười khi (ta) gặp gỡ. Chúng tôi hy vọng và mong rằng cuộc gặp lịch sử ở Bàn Môn Điếm có thể là cơ hội để mở ra một vũ đài mới cho hòa bình và ổn định dài lâu trên bán đảo Triều Tiên". 

    [CẬP NHẬT] Triều Tiên - Hàn Quốc chính thức ký kết hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 1.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Sau hơn 30 phút trao đổi riêng không có người tháp tùng, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã cùng nhau tới Nhà Hòa bình để tiếp tục phiên họp chiều với nhiều nội dung nghị sự quan trọng.

    Hai nhà lãnh đạo dự kiến sẽ ra tuyên bố chung về kết quả hội nghị. 

    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều tiếp tục họp kín, sẽ ra tuyên bố chung - Ảnh 1.

    Lãnh đạo Hàn Quốc, Triều Tiên bước vào phòng họp kín.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều tiếp tục họp kín, sẽ ra tuyên bố chung - Ảnh 1.

    Sau khi trồng cây lưu niệm, Tổng thống Hàn Quốc và lãnh đạo Triều Tiên đã cùng nhau dạo bộ qua cầu bộ hành ở khu vực phi quân sự và ngồi dùng trà, trò chuyện riêng tư. Theo Arirang, không có người tháp tùng hai lãnh đạo mà chỉ có một số phóng viên, nhà báo xuất hiện ở gần để chụp ảnh lưu niệm và đưa tin.

    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều tiếp tục họp kín, sẽ ra tuyên bố chung - Ảnh 2.
    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều tiếp tục họp kín, sẽ ra tuyên bố chung - Ảnh 3.

    Chiếc cầu này được xây dựng phía trên một đầm lầy ở làng Bàn Môn Điếm để rút ngắn đường đi cho thành viên của Ủy ban Giám sát Quốc gia Trung lập, cơ quan thường có mặt ở Bàn Môn Điếm sau khi Hiệp định Đình chiến được ký kết. 

    Công tác mở rộng và tu sửa cây cầu đã được tiến hành trong khuôn khổ chương trình chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh liên Triều 2018. Cây cầu đã được sơn lại màu xanh, giống màu của lá cờ Triều Tiên Thống nhất. 

    Hình ảnh hai nhà lãnh đạo cùng nhau dạo bộ về phía giới tuyến quân sự, vốn nằm ở khu vực mở rộng của cầu bộ hành thể hiện hòa bình và thời kỳ hợp tác - thịnh vượng đang tới trên bán đảo Triều Tiên.

    Từ nay, cầu bộ hành sẽ trở thành một địa điểm lịch sử biểu trưng cho khẩu hiệu của thượng đỉnh liên Triều: "Hòa bình, một khởi đầu mới".

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Vào 16h30 chiều 27/4, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và lãnh đạo Triều Tiên đã cùng nhau trồng cây lưu niệm tại khu vực gần giới tuyến quân sự (MDL), vốn là biểu tượng của sự đối đầu và chia cắt giữa 2 miền suốt 65 năm qua. 

    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Triều Tiên, Hàn Quốc dạo bộ, không có người tháp tùng - Ảnh 1.

    Cây thông, một loại cây được người dân trên bán đảo Triều Tiên yêu mến, tượng trưng cho hòa bình và thịnh vượng, đã được chọn làm loại cây cho sự kiện đặc biệt này. Cây có tuổi đời 65 tuổi, tương đương với khoảng thời gian 65 năm Hàn Quốc - Triều Tiên ký kết hiệp định đình chiến. 

    Đất được sử dụng để trồng cây trong sự kiện là đất lấy từ núi Halla ở Hàn Quốc và núi Baekdu ở Triều Tiên. Ông Kim Jong-un  tưới cây bằng nước lấy từ sông Hàn ở Hàn Quốc còn ông Moon Jae-in tưới cây bằng nước sông Daedong ở Triều Tiên. 

    Trên tấm bia đặt bên cạnh cây có khắc dòng chữ "Hòa bình và Thịnh vượng đã được Vun trồng", cùng với chữ ký của Tổng thống Moon và Chủ tịch Kim. 

    Sự kiện trồng cây lưu niệm do Chính phủ Hàn Quốc đề xuất và nhận được sự chấp thuận từ phía Triều Tiên. 


    Lễ trồng cây của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in

    00:03:15

    Lễ trồng cây của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in

  • Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sẽ tiếp tục cuộc hội đàm vào 16h30 (giờ Hàn Quốc - 14h30 giờ Việt Nam) chiều nay, 27/4 với nhiều chương trình nghị sự quan trọng.

    Trước đó, trong cuộc họp báo chính thức, phát ngôn viên của Tổng thống Hàn Quốc, ông Yoon Young-chan cho biết: Trong cuộc hội đàm gần 2 tiếng đồng hồ sáng nay, ông Kim và ông Moon đã trao đổi 3 vấn đề chính: Phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, cải thiện quan hệ giữa hai miền và tìm cách xác lập hòa bình chính thức. 

    Tổng thống Moon đã nói: "Tôi sẽ lấy thất bại trong quá khứ để làm gương và sẽ cố gắng làm tốt hơn. Tôi mong rằng tốc độ chạy từ lời chúc mừng năm mới của Chủ tịch Kim cho đến ngày hôm nay sẽ được duy trì trong nhiệm kỳ của tôi". 

    Ông Kim đáp: "Câu ‘cuộc chiến tốc độ ngựa vạn lý’ đã được Văn phòng của Phó Chủ tịch Ủy ban trung ương đảng Lao động Kim Yo-jong đặt ra, chúng ta hãy lấy câu nói này làm tốc độ cho quá trình thống nhất giữa Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên".   

    [CẬP NHẬT] Hàn Quốc - Triều Tiên sẽ ký hiệp ước hòa bình, chấm dứt chiến tranh - Ảnh 1.

    Theo thông tin từ phía Hàn Quốc, phu nhân của hai nhà lãnh đạo sẽ tham dự tiệc chiêu đãi do Tổng thống Moon tổ chức vào tối 27/4. Bà Ri Sol Ju sẽ tới Bàn Môn Điếm vào lúc 6h15 chiều tối nay. 

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • AP cho hay, mặc dù người Hàn Quốc và phần lớn dư luận thế giới có thể xem truyền hình trực tiếp một số sự kiện quan trọng của hội nghị thượng đỉnh liên Triều nhưng tại Triều Tiên, thông tin duy nhất được hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên đưa là hình ảnh lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un rời Bình Nhưỡng để tới gặp Tổng thống Hàn Quốc tại khu phi quân sự giữa hai miền.

    Trong khi đó, người dân Bình Nhưỡng bình luận rất ngắn gọn về sự kiện.

    Anh Jin Kum Il (Bình Nhưỡng) cho hay: "Tôi đã đọc trên tờ Nhật báo Lao động về việc lãnh đạo Kim Jong-un của chúng tôi lên đường tới dự thượng đỉnh Hàn - Triều ở phía Nam. Cuộc gặp này diễn ra sau hơn 10 năm, và tôi hy vọng nó sẽ thành công".

    Chị Kim Song Hui, một người dân Bình Nhưỡng khác thì cho rằng, cải thiện quan hệ với Seoul vốn đã là mục tiêu được ông Kim làm rõ từ đầu năm.

    "Lãnh đạo Kim Jong-un đáng kính của chúng tôi vốn đã nhấn mạnh trong bài phát biểu mừng năm mới về tầm quan trọng của việc cải thiện quan hệ giữa hai miền".

    [CẬP NHẬT] Hàn - Triều sẽ có tuyên bố chung nếu đạt đồng thuận - Ảnh 2.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Theo phát ngôn viên Hàn Quốc Yoon Young-chan, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã mô tả tình trạng hệ thống giao thông của Triều Tiên là hạn chế khi ông và Tổng thống Moon Jae-in trao đổi về khả năng ông Moon tới thăm Triều Tiên.

    Ông Moon đã bày tỏ mong muốn được tới thăm núi Paektu ở biên giới Triều Tiên và Trung Quốc. Đáp lời, ông Kim nói rằng, chuyến đi như vậy sẽ không thoải mái cho ông Moon ở thời điểm hiện tại bởi hệ thống giao thông của Triều Tiên chưa đủ đáp ứng. 

    "Có khả năng ngài sẽ cảm thấy bất tiện vì cơ sở hạ tầng giao thông của Triều Tiên không được như  Hàn Quốc nhưng nếu Tổng thống Moon đến thì chúng tôi sẽ chuẩn bị để ngài có thể đi lại một cách thoải mái".

    Ông Kim cũng cho biết, phái đoàn Triều Tiên tới Hàn Quốc hồi tháng 2 để tham dự Thế vận hội Mùa đông đã rất ấn tượng với hệ thống tàu điện của Hàn Quốc. 

    Ông Moon đã nói rằng, người dân Triều Tiên cũng có thể trải nghiệm tàu cao tốc của Hàn Quốc nếu hai bên cải thiện quan hệ và nối lại hệ thống đường ray xuyên biên giới. 

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042

    Phiên họp sáng hội nghị thượng đỉnh liên Triều

    00:01:45

  • Phiên họp sáng hội nghị thượng đỉnh liên Triều

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 1.

    Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha

    Trao đổi với CNN, Ngoại trưởng Hàn Quốc Kang Kyung-wha chia sẻ: Bà sẽ coi hội nghị thượng đỉnh liên Triều là thành công nếu có một tuyên bố chung thể hiện sự thấu hiểu về một loạt các vấn đề, trong đó có phi hạt nhân hóa, hòa bình và mối quan hệ giữa hai quốc gia.

    Bà Kang cho biết, Seoul muốn có được cam kết của lãnh đạo Triều Tiên về khả năng phi hạt nhân hóa bằng văn bản. 

    Bà Kang cũng nói thêm rằng, hội nghị thượng đỉnh liên Triều sẽ mở đường cho cuộc gặp dự kiến sẽ diễn ra giữa Mỹ và Triều Tiên.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã bước qua đường giới tuyến quân sự chia cắt hai miền khi lần đầu gặp gỡ lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tại Bàn Môn Điếm ngày hôm nay. 

    Phát ngôn viên của ông Moon cho hay, đó là một quyết định bất ngờ, không nằm trong lịch trình dự kiến. 

    Theo ông Yoon, ông Moon đã có lời khen ngợi ông Kim vì sự can đảm khi bước sang phía Hàn Quốc. Khi ông Moon hỏi ông Kim là bao giờ ông có thể tới thăm Triều Tiên, ông Kim nói: "Có lẽ đã đến lúc ông bước vào lãnh thổ Triều Tiên". 

    Và Tổng thống Hàn Quốc đã bước chân qua giới tuyến quân sự trước khi cùng lãnh đạo Triều Tiên tới Nhà Hòa bình.

    Theo CNN, đây là đoạn hội thoại đầu tiên giữa hai nhà lãnh đạo:

    Ông Kim: Rất vui được gặp ông

    Ông Moon: Tới đây có khó không?

    Ông Kim: Không đâu.

    Ông Moon: Rất vui được gặp ông

    Ông Kim: Tôi rất hồi hộp khi gặp gỡ ở một địa điểm mang tính lịch sử như vậy. Tôi cũng rất xúc động khi ông tới tận đây để chào hỏi. 

    Ông Moon: Ông tới tận đây là một quyết định rất dũng cảm.

    Ông Kim: Không, không

    Ông Moon: Chúng ta đã làm nên một khoảnh khắc lịch sử. 

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Nếu ông Moon mời tới Nhà Xanh, tôi sẵn sàng đến bất cứ lúc nào - Ảnh 2.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 1.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Trong cuộc họp báo sau sự kiện, ông Yoon Young Chan, Thư ký cấp cao phụ trách các vấn đề quan hệ công chúng của Tổng thống Hàn Quốc đã tường thuật lại những gì diễn ra trong cuộc họp kín giữa lãnh đạo hai nước Triều Tiên và Hàn Quốc.

    Theo đó, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã bày tỏ thiện chí, sẵn sàng hợp tác cùng nhau để giải quyết các vấn đề tồn đọng trên bán đảo Triều Tiên. Hai nhà lãnh đạo đã có cuộc trao đổi "chân thành" về khả năng phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên, cách để tạo lập hòa bình trên bán đảo và cải thiện quan hệ giữa hai miền.  

    Ngoài ra, ông Kim cũng khẳng định sẽ tới Nhà Xanh (Cheong Wa Dae) nếu Tổng thống Moon Jae-in có lời mời. Tuyên bố này được đưa ra sau khi ông Moon nói rằng: Ông Kim sẽ được chứng kiến màn nghi thức hoành tráng hơn nếu tới thăm Seoul.

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Nếu ông Moon mời tới Nhà Xanh, tôi sẵn sàng đến bất cứ lúc nào - Ảnh 2.

    Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un (giữa, phía trước) cùng các quan chức và trợ lý cấp cao tới làng đình chiến Panmunjom ngày 27/4.

    Nhận định về phát ngôn này của ông Kim, giáo sư Kim Hyun Wook của Học viện Ngoại giao Quốc gia Hàn Quốc cho rằng đó là một điều bất ngờ. Ông Kim Hyun Wook cũng đánh giá, cuộc gặp sáng nay giữa hai nhà lãnh đạo đã diễn ra trong một không khí cởi mở, nhìn chung rất tốt đẹp và có vẻ như hai bên đã sẵn sàng đi tới những thỏa thuận.

    Ông Yoon cho biết: Seoul và Bình Nhưỡng đang thảo luận về việc ra thông cáo chung sau khi hội nghị kết thúc.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Sau phiên họp kéo dài 1 tiếng rưỡi, lãnh đạo Triều Tiên đã quay trở về khu vực phi quân sự phía Triều Tiên để dùng bữa trưa. Ông đã lên chiếc xe limousine Mercedes-Benz màu đen đỗ bên ngoài Tòa nhà tự do để về nước, tháp tùng theo xe là các vệ sĩ. 

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 1.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 2.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 3.

    Đầu giờ chiều, hai nhà lãnh đạo sẽ tham dự lễ trồng cây. Một cây thông sinh trưởng từ năm 1953 sẽ được hai nhà lãnh đạo liên Triều tận tay trồng gần đường phân giới quân sự giữa hai nước. 

    Hai ông sẽ trồng cây bằng đất lấy từ núi Halla ở Hàn Quốc và núi Baekdu ở Triều Tiên. Ông Kim Jong-un sẽ tưới cây bằng nước lấy từ sông Hàn ở Hàn Quốc còn ông Moon Jae-in tưới cây bằng nước sông Daedong ở Triều Tiên.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 1.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Đài NHK Nhật Bản dẫn lời Ngoại trưởng Taro Kono ngày 27/4 cho biết, Nhật Bản bày tỏ sự ngưỡng mộ trước những nỗ lực của Hàn Quốc cho hội nghị thượng đỉnh liên Triều. Ông Kono nói, hội nghị thượng đỉnh liên Triều đã thành sự thực, chính phủ Hàn Quốc đã có những đóng góp to lớn, "Tokyo muốn bày tỏ sự ngưỡng mộ". 

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 1.

    Ngoại trưởng Nhật Bản nhấn mạnh, các bên không nên đưa ra những quan điểm võ đoán ở thời điểm này. "Vì [Nhật Bản] đã luôn bắt tay với Hàn Quốc nên tôi cho rằng, sau khi hội nghị kết thúc, Seoul sẽ lập tức cung cấp thông tin nội dung hội nghị cho Tokyo", ông này nói.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Về món mỳ lạnh Triều Tiên trong tiệc tối nay, ông Kim Jong-un chia sẻ: "Hôm nay tôi đã vất vả mang món mì lạnh từ Bình Nhưỡng tới, hy vọng Ngài Tổng thống có thể vui vẻ thưởng thức".

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 1.

    Món mỳ lạnh (Naengmyeon) là một món ăn nổi tiếng của Triều Tiên với sợi mỳ dài làm thủ công từ nhiều nguyên liệu, trong đó có lúa mạch, khoai tây, khoai lang... Đây là một trong những món nằm trong thực đơn yến tiệc Tổng thống Moon Jae-in dự định chiêu đãi ông Kim Jong-un.

    Được biết, ông Moon đã yêu cầu yêu cầu món mỳ lạnh kiểu Bình Nhưỡng từ nhà hàng Okryu nổi tiếng của Triều Tiên. Phát ngôn viên Nhà Xanh Kim Eui-kyeom cho biết, Bình Nhưỡng đã vui vẻ chấp nhận yêu cầu này.

    Theo Straits Times, đầu bếp của nhà hàng Okryu sẽ đích thân chuẩn bị món mỳ lạnh cùng các đầu bếp Hàn Quốc tại DMZ.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Về phần mình, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã so sánh sự kiện thượng đỉnh Hàn - Triều với mùa xuân trên bán đảo Triều Tiên. Theo ông Moon, mùa xuân trên bán đảo Triều Tiên thu hút sự chú ý của cộng đồng quốc tế và cuộc họp giữa lãnh đạo hai miền cũng vậy.

    Ông Moon nhấn mạnh: Đường giới tuyến quân sự đã trở thành biểu tượng hòa bình, chứ không còn thể hiện sự chia cắt, đồng thời đề nghị hai bên tiến hành một cuộc đối thoại thẳng thắn.

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Nếu ông Moon mời tới Nhà Xanh, tôi sẵn sàng đến bất cứ lúc nào - Ảnh 1.

    "Tôi tin rằng cuộc gặp này vô cùng quan trọng cho tất cả chúng ta. Tất nhiên, điều đó đồng nghĩa với một gánh nặng lớn. Đồng chí Kim, đây là lần đầu tiên trong lịch sử, ông bước qua đường giới tuyến quân sự. Đó không còn là biểu tượng của sự chia cắt mà là biểu tượng của hòa bình. Tôi muốn bày tỏ sự kính trọng trước quyết định dũng cảm của ông, Chủ tịch Kim".

    "Khi tôi bước qua đây, tôi đã nghĩ 'sao tới đây lại khó đến vậy?", ông Kim Jong-un nói với Tổng thống Moon Jae-in, "Đường phân giới thậm chí còn không cao tới mức không bước qua được. Thật dễ dàng để bước qua đường phân giới ấy, vậy mà chúng ta mất tới 11 năm mới tới được đây".

    Thông tin trao đổi giữa 2 nhà lãnh đạo do CNN cung cấp từ nguồn dịch tiếng Anh của chính phủ Hàn Quốc.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Mở đầu cuộc gặp, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói: 

    "Sự kỳ vọng rất cao và chúng ta đã học một bài học được một bài học từ những lần trước. Khi có những thỏa thuận tích cực, nếu chúng ta không tiến hành thì điều đó sẽ khiến những người đang mong chờ phải thất vọng. Tôi hy vọng 11 năm đã mất trong quá khứ không lãng phí và chúng ta có thể gặp gỡ thường xuyên hơn. Tôi hy vọng có thể viết nên một trang sử mới giữa chúng ta. Tôi tin rằng chúng ta có thể làm nên một khởi đầu mới, và với cam kết đó, tôi tới cuộc gặp này".

    [CẬP NHẬT] Hàn - Triều sẽ có tuyên bố chung nếu đạt đồng thuận - Ảnh 1.

    Không khí cuộc gặp bắt đầu khá thân thiện, cởi mở. Lãnh đạo hai bên, cũng như những người có mặt trong cuộc họp đều tươi cười.

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Liên quan tới Hội nghị Thượng đỉnh Hàn - Triều, Nhà Trắng đã ra thông cáo như sau:

    "Nhân dịp diễn ra cuộc gặp lịch sử của Tổng thống Moon Jae-in và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, chúng tôi chúc nhân dân Triều Tiên sức khỏe. Chúng tôi hy vọng rằng các cuộc đối thoại sẽ đạt được tiến triển về một tương lai hòa bình và thịnh vượng cho toàn Bán đảo Triều Tiên. Mỹ đánh giá cao sự kết hợp gần gũi với đồng minh của chúng tôi, Hàn Quốc và mong có thể tiếp tục các cuộc thảo luận sôi nổi, chuẩn bị cho cuộc gặp dự kiến giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và ông Kim Jong-un trong vài tuần tới".

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã bước vào phòng họp kín tại Tòa nhà Tự do thuộc làng Bàn Môn Điếm.

    Trước đó, lãnh đạo Triều Tiên ghi sổ lưu niệm, chụp ảnh chung với Tổng thống Hàn Quốc.

    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều bước vào phòng họp kín: Trang sử mới giờ đây bắt đầu - Ảnh 1.

    Trong cuốn sổ lưu niệm của Nhà Hòa bình, ông Kim Jong-un đã viết: "Một trang sử mới giờ đây bắt đầu. Một thời đại hòa bình, từ điểm khởi đầu của lịch sử".

    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều bước vào phòng họp kín: Trang sử mới giờ đây bắt đầu - Ảnh 2.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Đúng 9h30 giờ Seoul (7h30 giờ Hà Nội), lãnh đạo Triều Tiên đã bước qua đường phân giới chia cắt hai miền và trở thành lãnh đạo Triều Tiên đầu tiên làm điều này kể từ khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc cách đây 65 năm.

    Đầu tiên, lãnh đạo hai nước bắt tay khi đang đứng ở hai bên của giới tuyến quân sự. Sau đó, trong một động thái biểu tượng, ông Moon đã cùng ông Kim bước sang phía Bắc của đường phân giới trước khi cả 2 lãnh đạo đi về phía Nam, nơi hội nghị thượng đỉnh diễn ra. Nhà Xanh cho biết, hành động này không nằm trong kế hoạch. 

    Tổng thống Hàn Quốc và nhà lãnh đạo Triều Tiên đã hồ hởi bắt tay và cùng duyệt đội nghi thức. Phu nhân Ri Sol-ju không tham gia trong chuyến đi này của ông Kim Jong-un.

    Đội danh dự truyền thống đã trình diễn bài hát dân ca Arirang mà nhân dân hai nước đều thông thuộc.

    Cái bắt tay lịch sử của lãnh đạo hai nước Hàn-Triều

    00:02:05

    Cái bắt tay lịch sử của lãnh đạo hai nước Hàn-Triều

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 3.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 4.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 5.

    Sau khi bước qua đường phân giới, lãnh đạo hai nước đã chụp ảnh kỷ niệm với hai em nhỏ. Theo Reuters, hai em nhỏ này sống ở làng Bàn Môn Điếm.

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 6.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 7.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un: Đường phân giới rất dễ bước qua mà ta lại mất tới 11 năm - Ảnh 8.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Tổng thống Moon Jae-in hiện đã tới Bàn Môn Điếm, một ban nhạc đã đợi sẵn để chào đón ông. Khoảng 30 phút nữa, hai nhà lãnh đạo Kim-Moon sẽ bước vào cuộc gặp lịch sử.

    Đoàn tháp tùng Tổng thống Moon Jae-in tham gia hội nghị liên Triều gồm có 7 quan chức, bao gồm: Cố vấn An ninh Quốc gia Chung Eui-yong và Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia Suh Hoon - hai người này từng lãnh đạo phái đoàn Hàn Quốc sang Triều Tiên gặp ông Kim Jong-un hồi tháng 3; Bộ trưởng Bộ Thống nhất Cho Myoung-gyon; Bộ trưởng Quốc phòng Song Yuong-moo; Ngoại trưởng Kang Kyung-wha, Chánh Văn phòng Nhà Xanh Im Jong-seok; Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc Jeong Kyeong-doo.

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 1.

    Trong khi đó, phía Triều Tiên cử 9 quan chức hộ tống nhà lãnh đạo Kim Jong-un tới hội nghị: Chủ tịch Quốc hội Kim Yong-nam, bà Kim Yo-jong- em gái nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, Phó Chủ tịch đảng Lao động Triều Tiên phụ trách các vấn đề về quan hệ liên Triều Kim Yong-chol, Phó Chủ tịch đảng Lao động Triều Tiên kiêm Chủ tịch Ủy ban Thể thao quốc gia Choe Hwi, Phó Chủ tịch đảng Lao động Triều Tiên phụ trách các vấn đề quốc tế Ri Su-yong, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Triều Tiên Ri Myong-su, Tư lệnh các lực lượng vũ trang Triều Tiên Pak Yong-sik, Ngoại trưởng Ri Yong-ho, Chủ tịch Ủy ban thống nhất hòa bình Triều Tiên Ri Son-gwon.

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 2.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 3.
    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 4.

    Tổng thống Moon Jae-in và đoàn tháp tùng đã tới Bàn Môn Điếm.

    [CẬP NHẬT] Ông Kim Jong-un khẳng định sẽ tới thăm Nhà Xanh nếu TT Moon mời - Ảnh 5.
    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Theo thông báo, có khoảng 360 đơn vị truyền đến từ 40 nước đăng ký tham gia tác nghiệp cho sự kiện thượng đỉnh liên Triều lần này, trong đó có các hãng tin thông tấn lớn như CNN (Mỹ), Bloomberg (Mỹ), Tân Hoa Xã (Trung Quốc), Kyodo (Nhật Bản), Reuters (Anh)… 

    Nhật Bản là quốc gia gửi nhiều phóng viên tới nhất, gồm 366 người thuộc nhiều đơn vị triều thông khác nhau.

    Theo thông cáo của Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc, đây là hội nghị thượng đỉnh liên Triều đầu tiên trong lịch sử,  các phóng viên nước ngoài được tham gia đưa tin rộng rãi về sự kiện.

    [CẬP NHẬT] Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Ông Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng, sắp tới Bàn Môn Điếm - Ảnh 1.

    Nhóm phóng viên CNN túc trực ở Bàn Môn Điếm từ đêm 26/4. Ảnh: CNN

    [CẬP NHẬT] Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Ông Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng, sắp tới Bàn Môn Điếm - Ảnh 2.

    Mặt trời ló rạng ở DMZ.

    [CẬP NHẬT] Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Ông Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng, sắp tới Bàn Môn Điếm - Ảnh 3.

    An ninh được thắt chặt ở Seoul. Ảnh: Thời báo Hoàn cầu

    reader?url=http%3A%2F%2Fsoha.vn%2Fbig-story%2Fthuong-dinh-lien-trieu-lan-thu-ba-ca-the-gioi-cung-nin-tho-20180427010113042
  • Theo hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA, sáng sớm nay nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng tới Bàn Môn Điếm để tham gia hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần đầu tiên sau hơn một thập kỷ với Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in.

    "Ông Kim Jong-un sẽ đối thoại cởi mở với ông Moon Jae-in về tất cả các vấn đề liên quan đến việc cải thiện mối quan hệ Hàn-Triều và vấn đề hòa bình, thịnh vượng và thống nhất trên bán đảo Triều Tiên", KCNA cho biết.

    Trong khi đó, theo phóng viên của BBC, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cũng đã vừa rời Nhà Xanh tới Bàn Môn Điếm.

    Người dân Hàn Quốc đã tập trung trước phủ Tổng thống vẫy cờ thống nhất và hô vang "Chúc may mắn" khi xe của Tổng thống Moon jae-in lăn bánh trên đường phố Seoul.

    Hội nghị dự kiến sẽ bắt đầu vào lúc 9h30 sáng nay giờ Seoul, tức 7h30 giờ Hà Nội.

    [CẬP NHẬT] Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Ông Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng, sắp tới Bàn Môn Điếm - Ảnh 2.
    [CẬP NHẬT] Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Ông Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng, sắp tới Bàn Môn Điếm - Ảnh 3.

    Đoàn xe của Tổng thống Hàn Quốc lăn bánh trên đường phố Seoul. Ảnh: Reuters

    [CẬP NHẬT] Hội nghị thượng đỉnh liên Triều: Ông Kim Jong-un đã rời Bình Nhưỡng, sắp tới Bàn Môn Điếm - Ảnh 4.

    Người dân Hàn Quốc hào hứng về một kỳ hội nghị liên Triều thành công. Ảnh: Reuters

  • Hôm nay, 27/4, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in gặp lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un trong một sự kiện được cả thế giới theo dõi: Hội nghị thượng đỉnh liên Triều. Đây là lần thứ ba lãnh đạo 2 nước gặp nhau và là lần đầu tiên kể từ khi ông Kim Jong-un lên nắm quyền năm 2011.

    "Thượng đỉnh liên Triều giống như nước cờ đầu tiên trong cờ vua. Cách bạn chơi sẽ xác lập những khả năng đi cờ sau đó", Mintaro Oba, cựu chuyên viên ngoại giao Mỹ về chính sách Triều Tiên nhận định, "Vì thế ý nghĩa của hội nghị thượng đỉnh liên Triều cơ bản nằm ở không khí mà nó tạo ra và kỳ vọng nào mà nó mang lại trước bước đi kế tiếp - cuộc gặp Trump - Kim".

    Trên thực tế, Hàn Quốc và Triều Tiên vẫn đang ở trong trạng thái chiến tranh. Hiệp ước hòa bình chưa từng được ký kết dù chiến tranh Triều Tiên đã chấm dứt từ 65 năm trước. Giữa hai quốc gia chỉ tồn tại một hiệp định đình chiến và hội nghị lần này thắp lên niềm hy vọng về một hiệp định chính thức giữa hai bên.

    Địa điểm diễn ra hội nghị là Bàn Môn Điếm, ngôi làng nằm trong khu an ninh chung trên giới tuyến nóng bỏng giữa hai miền.

    Ông Kim Jong-un là lãnh đạo đầu tiên của Triều Tiên tham gia duyệt đội nghi thức Hàn Quốc

    00:01:19

    Ông Kim Jong-un là lãnh đạo đầu tiên của Triều Tiên tham gia duyệt đội nghi thức Hàn Quốc

    [CẬP NHẬT] Lãnh đạo Hàn - Triều bước vào phòng họp kín: Trang sử mới giờ đây bắt đầu - Ảnh 2.
    photo1524765458037-1524765458037528270871-15247888258951967409517

*************

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Đoàn vệ sĩ bọc quanh xe màu đen chở Kim Jong-un di chuyển về hướng bắc khu vực an ninh chung, sau khi hội đàm liên Triều sáng nay kết thúc.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Lãnh đạo Triều Tiên và Hàn Quốc hôm nay dự hội nghị thượng đỉnh liên Triều tại Panmunjom, khu vực an ninh chung thuộc Khu Phi quân sự liên Triều, biên giới Triều Tiên - Hàn Quốc, theo Reuters.

Sau phiên họp buổi sáng, ông lên chiếc xe Mercedes rời khỏi Nhà Hòa bình, tòa nhà thuộc quản lý của Hàn Quốc, trong sự bảo vệ nghiêm ngặt của đội vệ sĩ. 

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

12 vệ sĩ bọc quanh xe chở lãnh đạo Triều Tiên.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Đoàn xe và người di chuyển về hướng bắc, tới tòa nhà do Triều Tiên quản lý.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Lực lượng an ninh hộ tống bám sát từng bước chân của lãnh đạo Triều Tiên. Họ là những binh lính quân đội được tuyển mộ nghiêm ngặt thiện chiến, giỏi võ và có khả năng ngắm bắn chính xác.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Việc bố trí an ninh bảo vệ Kim Jong-un hiện nay được cho là còn nghiêm ngặt hơn các thế hệ lãnh đạo trước kia. Trong buổi lễ diễu binh kỷ niệm 70 năm thành lập lực lượng quân đội hồi tháng hai, Bình Nhưỡng đã cho thấy có ba lực lượng quân đội khác nhau chuyên nhiệm vụ bảo vệ tính mạng Chủ tịch Kim.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Ông Kim trở lại biên giới Triều Tiên nghỉ trưa, dùng cơm và sẽ quay lại biên giới Hàn Quốc vào phiên họp chiều.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

Đoàn xe và người di chuyển về biên giới Triều Tiên.

12 vệ sĩ chạy quanh xe bảo vệ Kim Jong-un

 

Ảnh: Reuters/AFP


**************

Điểm tương đồng giữa đệ nhất phu nhân Hàn Quốc và Triều Tiên

Bà Kim Jung-sook và Ri Sol-ju đều là ca sĩ chuyên nghiệp trước khi kết hôn.

Bà Ri Sol-ju tháp tùng chồng trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên đến Trung Quốc hồi cuối tháng ba. Ảnh: Xinhua.

Bà Ri Sol-ju tháp tùng chồng trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên đến Trung Quốc hồi cuối tháng ba. Ảnh: Xinhua.

Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc và Triều Tiên sẽ cùng tham gia tiệc chiêu đãi vào tối nay, sau khi cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un kết thúc, theo AFP.

Hai người vợ, một trong độ tuổi 60, một trong độ tuổi 20, nhưng đều có chung niềm đam mê ca hát. Bà Ri Sol-ju từng nổi tiếng trong vai trò ca sĩ trong dàn hợp xướng Unhasu, một đoàn nghệ thuật nhà nước mà các thành viên được lựa chọn dựa trên tài năng, ngoại hình và lòng trung thành.

Bà Ri chỉ được biết đến với vai trò vợ của ông Kim năm 2012, sau khi ông lên nắm quyền, dù kết hôn năm 2009. Bà nhanh chóng trở thành thần tượng của phụ nữ Triều Tiên, với vẻ ngoài trẻ trung xinh đẹp, cùng gu thời trang thanh lịch khi diện các bộ váy áo và phụ kiện nhãn hiệu cao cấp. 

Trước bà Ri, hình ảnh về các phu nhân của hai lãnh đạo quá cố là ông nội và bố của ông Kim, thường hiếm khi xuất hiện trước công chúng, và cuộc sống của họ cũng được giữ bí mật.

Bà Ri được truyền thông nhà nước gọi là "đệ nhất phu nhân đáng kính" hồi đầu tháng này, đánh dấu sự xuất hiện một mình trước công chúng của bà Ri. Lần gần nhất truyền thông nhà nước Triều Tiên dùng cụm từ này là vào năm 1974, khi nhắc đến bà Kim Song-ae, vợ cố chủ tịch Kim Nhật Thành. Các nhà phân tích cho rằng đây là một nỗ lực nhằm tạo dựng hình ảnh Triều Tiên là một nhà nước bình thường trước thềm hội nghị thượng đỉnh của ông Kim với hai nhà lãnh đạo Hàn Quốc và Mỹ.

Bà Ri sẽ cùng đệ nhất phu nhân Hàn Quốc Kim Jung-sook dự tiệc tối cùng chồng. Theo hệ thống ký tự tiếng Hàn Quốc, tên của bà Kim viết giống tên của Kim Jong Suk, bà nội ông Kim Jong-un.

Bà Kim Jong-sook (thứ hai từ phải sang) đưa đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump dạo quanh Nhà Xanh hồi tháng 11/2017. Ảnh: Reuters.

Bà Kim Jong-sook (thứ hai từ phải sang) đưa đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump dạo quanh Nhà Xanh hồi tháng 11/2017. Ảnh: Reuters.

Bà Kim năm nay 63 tuổi, từng là ca sĩ chuyên nghiệp, thành viên đoàn ca múa nhạc thành phố Seoul trước khi kết hôn, sinh hai con và trở thành bà nội trợ.

Bà gây ấn tượng với công chúng bởi tính cách vui vẻ, hướng ngoại, trái ngược với chồng là ông Moon, một người trầm lặng và ít khi nói đùa. Bà từng trình diễn kỹ thuật thanh nhạc điêu luyện trong những sự kiện công chúng, thậm chí từng biểu diễn điệu nhảy kiểu ngựa Gangnam Style nổi tiếng khi tới thăm Philippines năm ngoái.

Bà Kim quen ông Moon tại một trường đại học ở Seoul, khi bà đang học thanh nhạc cổ điển, còn ông Moon là chàng sinh viên luật ủng hộ chế độ dân chủ. Họ yêu nhau sau khi bà chăm sóc ông bị ngất xỉu vì ngạt khí gas của cảnh sát, trong một cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ trong trường. Bà vẫn ủng hộ người yêu lúc ông phải ngồi tù vì những hoạt động này.

Bà Kim cũng là người đã cầu hôn ông Moon, điều hiếm gặp trong xã hội bảo thủ Hàn Quốc, bất chấp cha mẹ phản đối, bởi ông Moon là con trai của những người tị nạn Triều Tiên nghèo khổ.

Tổng thống Moon Jae-in và lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un hôm nay tiến hành cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều tại Khu vực An ninh chung ở biên giới hai nước. Đây là lần đầu tiên trong 11 năm lãnh đạo hai miền gặp mặt, cũng là lần đầu một nguyên thủ Triều Tiên đặt chân tới Hàn Quốc trong 65 năm qua.

Hồng Hạnh


*************

Người phụ nữ duy nhất trong cuộc hội đàm liên Triều

Kim Yo-jong, em gái thân thiết của Kim Jong-un, đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cuộc gặp thượng đỉnh Hàn - Triều.

Phái đoàn hai miền Triều Tiên trong phòng họp. Ảnh: CNN.

Phái đoàn hai miền Triều Tiên trong phòng họp. Ảnh: CNN.

Kim Yo-jong hôm nay ngồi cạnh anh mình là nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khi ông họp với Tổng thống Hàn Moon Jae-in tại Panmunjom ở Khu Phi quân sự (DMZ). Cô là người phụ nữ duy nhất trong số 6 đại biểu tham dự cuộc thảo luận lịch sử.

Cô Kim được coi là đã đóng vai trò quan trọng để cuộc gặp này có thể diễn ra. Hồi tháng hai, cô dẫn đầu phái đoàn Triều Tiên đến Olympic ở Hàn Quốc, đánh dấu lần đầu tiên một thành viên gia đình họ Kim đến Hàn Quốc sau khi chiến tranh liên Triều kết thúc năm 1953. Chính cô Kim là người đã chuyển cho ông Moon lá thư từ ông Kim Jong-un.

Kim Yo-jong được cho là sinh năm 1987, từng đi học với anh ở Thụy Sĩ. Cô giữ chức Phó chủ nhiệm Ban Tuyên giáo từ năm 2015, có nhiệm vụ củng cố và xây dựng hình ảnh cho anh mình. Theo Thae Yong-ho, cựu quan chức ngoại giao Triều Tiên tại Anh đào tẩu hồi năm ngoái, cô Kim chịu trách nhiệm tổ chức tất cả sự kiện lớn ở Triều Tiên. Tháng 10/2017,  trong cuộc họp của Uỷ ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên, Kim Yo-jong được bổ nhiệm làm uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị.

Các chuyên gia nói cô Kim nằm trong top 20 quan chức hàng đầu của ông Kim Jong-un và được xem như là "người gác cổng" cho anh. "Cô ấy có thể là một trong những người có ảnh hưởng nhất đối với Kim Jong-un, vì ông ấy có rất ít người để tin tưởng", Balbina Hwang, giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Georgetown, nói.

Kim Yo-jong tại Hàn Quốc ngày 9/2. Ảnh: AFP.

Kim Yo-jong tại Hàn Quốc ngày 9/2. Ảnh: AFP.

Phương Vũ


************

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga

Trong những bức ảnh đen trắng của nghệ sĩ Hương Lan có sự xuất hiện của cố nghệ sĩ Thanh Nga.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 1.

Mới đây, những bức ảnh hiếm thuở thơ ấu của nghệ sĩ Hương Lan được chia sẻ khiến người hâm mộ thích thú.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 2.

Trong những bức ảnh đen trắng thuở thơ ấu của nghệ sĩ Hương Lan có sự xuất hiện của cố nghệ sĩ Hữu Phước và cố nghệ sĩ Thanh Nga.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 3.

Hương Lan và cha - cố nghệ sỹ Hữu Phước.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 4.

Hương Lan và cố nghệ sĩ Thanh Nga.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 5.

Sự ra đi của cố nghệ sĩ Thanh Nga khi tuổi đời còn quá trẻ khiến nhiều người hâm mộ tiếc nuối.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 6.

Cố nghệ sĩ Hữu Phước trong vai cậu Tư Kiên cùng với cố nghệ sỹ Thanh Nga trong vở "Con gái chị Hằng"

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 7.

Hương Lan và cha trong vở diễn "Bơ vơ".

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 8.

Cố nghệ sĩ Hữu Phước thuở mới vào nghề.

Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 9.
Ảnh hiếm của ca sĩ Hương Lan với cố minh tinh bạc mệnh Thanh Nga - Ảnh 10.

Nhan sắc hiện tại của nghệ sĩ Hương Lan.


************

"Pantsir cũng chỉ bắn bừa, thì S-300 làm gì được Tomahawk ở Syria!"


Hôm thứ Tư, Nga một lần nữa nhắc lại khả năng cung cấp hệ thống tên lửa đất-đối-không tiên tiến S-300 cho Syria để củng cố năng lực phòng không của nước này trong bối cảnh Mỹ tiếp tục gia tăng áp lực, buộc Damascus ngừng sử dụng vũ khí hóa học.

Trước đó, Moscow từng tuyên bố S-300 có thể bắn hạ các tên lửa hành trình của Mỹ, đồng thời khẳng định, trong cuộc tấn công của liên quân vừa qua nhằm vào Syria, các hệ thống phòng không từ thời Liên Xô đã đánh chặn được hàng chục tên lửa của Mỹ.

Tuy nhiên, trao đổi với Business Insider, chuyên gia phân tích quân sự Omar Lamrani đến từ công ty tư vấn địa chính trị Stratfor (Texas, Mỹ) cho rằng, kể cả khi được triển khai đến Syria, S-300 cũng "không làm thay đổi được gì nhiều".

Theo ông Lamrani, S-300 "có khả năng chống lại mọi loại mục tiêu, nhưng tiêu diệt tên lửa hành trình không phải là sở trường của nó".

Trong những năm gần đây, Mỹ đang thiên về các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình, bởi chúng là các phương tiện không người lái có thể bay xa hơn 1.600km để tấn công mục tiêu với độ chính xác "đáng kinh ngạc".

Điều đó cho phép các phương tiện mang tên lửa của Mỹ như máy bay ném bom và tàu hải quân tiến hành tấn công từ các vị trí an toàn.

Tên lửa hành trình - Cơn ác mộng

Pantsir cũng chỉ bắn bừa, thì S-300 làm gì được Tomahawk ở Syria! - Ảnh 1.

Vệt sáng được cho là từ tên lửa hành trình của liên quân trong cuộc không kích Syria đêm 13/4. Ảnh: AP

Tomahawk, thứ vũ khí được Hải quân Mỹ lựa chọn trong các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình, chỉ có đường kính 0.52m.

Không cần phi công điều khiển, nó là một mẫu máy bay siêu nhỏ có thể ôm sát địa hình, len lỏi qua các dãy núi và chỉ vọt lên khi đã áp sát mục tiêu.

Tất cả những tính năng đó của Tomahawk khiến việc phát hiện và theo dõi chúng không khác gì một "cơn ác mộng".

"Trở ngại khi đối phó với tên lửa hành trình là chúng bay rất thấp, khiến đối phương không thể phát hiện ra cho tới khi bị chúng áp sát" – ông Lamrani nói, đồng thời lưu ý rằng S-300 chỉ phát huy hiệu quả cao nhất trước các phi cơ bay tầm cao.

Trên thực tế, theo ông Lamrani, các hệ thống phòng thủ mà Nga dùng để chống lại tên lửa hành trình Mỹ sẽ là những tổ hợp đã được triển khai và sử dụng tại Syria. Mà theo Lầu Năm Góc, những hệ thống phòng không của Syria (do Nga sản xuất) đã thất bại thảm hại trong cuộc tấn công của liên quân đêm 13/4.

Ông Lamrani cho rằng, Nga đã triển khai từ các hệ thống phòng thủ tầm ngắn cho tới các tổ hợp S-300 để chống lại mối đe dọa từ tên lửa hành trình, bởi họ biết rằng S-300 có năng lực hạn chế ở khía cạnh này.

Trong khi đó, theo tuyên bố của Bộ Quốc phòng Nga, các hệ thống phòng không Pantsir, Osa, Strela-10, Buk, Kvadrat, và S-125 của Syria đã đánh chặn thành công 46 tên lửa hành trình của liên quân trong cuộc không kích đêm 13/4.

Tuy nhiên, "các hệ thống phòng không tầm ngắn, như Pantsir, đã được sử dụng tại Syria và cho tới nay, chưa có bằng chứng nào cho thấy chúng phát huy được bất cứ hiệu quả gì, ngoại trừ việc bắn bừa vào không trung sau khi cuộc không kích của liên quân gần kết thúc" - ông Lamrani nói.

Vài ngày sau cuộc tấn công của liên quân, các hệ thống phòng thủ tên lửa của Syria lại bắn bừa vào hư vô. Lần này, Damascus tuyên bố các tổ hợp của họ đã trở thành "nạn nhân" của một cuộc tấn công điện tử.

Song, ông Lamrani cho rằng, thậm chí nếu các hệ thống phòng không Syria có tác chiến một cách thuần thục trước tên lửa hành trình đi chăng nữa thì "Mỹ cũng sẽ khiến chúng choáng ngợp với Tomahawk".

"Một khi muốn đánh, Mỹ sẽ đánh"

Hải quân Mỹ công bố video tàu ngầm USS John Warner phóng tên lửa hành trình tấn công Syria

Theo Business Insider, một khi Mỹ đã muốn thì họ sẽ tấn công. Mỗi tàu ngầm của Mỹ có thể mang 150 tên lửa Tomahawk trở lên, và Washington có thể giội xuống một cơn mưa tên lửa khổng lồ bắn từ các tàu chiến trên khắp khu vực.

Nếu Syria có 100 tên lửa đánh chặn thì Mỹ có thể bắn ra tới 200 tên lửa, thậm chí nhiều hơn nữa.

"Một cuộc tấn công quy mô lớn bằng hàng tá tên lửa hành trình sẽ đánh trúng mục tiêu và gây thiệt hại" – ông Lamrani nói.

Mặc dù Nga và đồng minh Syria có thể đưa ra nhiều tuyên bố cứng rắn về khả năng ngăn chặn Mỹ nhưng tính tới thời điểm này, Mỹ đã tấn công Syria 2 lần mà không hề hấn gì.
*************

Quận Cam: giá nhà trung bình tăng chóng mặt đạt mức $725,000


Giá nhà tăng theo nhiệt độ ở California. Tính trung bình California thì hơn 500 ngàn đô, trong khi toàn quốc là hơn 300 ngàn đô. Nhưng riêng Quận Cam thì còn cao hơn nữa.

attachment

Nhà mới đang được xây tại Petaluma, California. Trong tháng Ba 2018, giá nhà trung bình tại Nam California là $519,000. Trên toàn quốc là $337,200. (Justin Sullivan/ Getty Images)

Giá trung bình của một ngôi nhà mới đã tăng lên ở mức trung bình là $337,200 Mỹ kim trong tháng Ba, theo báo cáo của Phòng Kiểm Kê Dân Số Hoa Kỳ (Census Bureau) và Bộ Phát Triển Nhà và Đô Thị Hoa Kỳ (Department of Housing and Urban Development). Con số này tăng gần 3.5% so với tháng Hai và tăng 4.8% so với cùng thời điểm của năm trước.

Nhà kinh tế trưởng Danielle Hale của Realtor.com® cho biết, "Giá nhà có xu hướng tăng lên vào mùa xuân và mùa hè. Xu hướng này năm nay rõ hơn nữa khi số lượng người bán nhà ở thời điểm này nhiều hơn một chút so với thời gian trước.”

Số lượng nhà mới bán tăng 4% so với tháng trước và tăng 8.8% so với năm trước để đạt khoảng 694,000 căn trong trong tháng Ba. Đó là một dấu hiệu tốt, vì toàn quốc hiện đang trong cơn khủng hoảng thiếu nhà một cách trầm trọng. Thiếu hàng là một trong những yếu tố chính đẩy giá lên cao.

"Chúng ta chỉ mới bắt đầu vào mùa mua sắm - mùa xuân," bà Hale nói. "Nhưng số lượng người mua cũng đang rất nhiều. Dự báo lượng người mua sẽ còn tăng hơn nữa trong vài tháng tới."

Doanh số bán nhà mới chiếm 11% tổng doanh số bất động sản nhà ở vào tháng Ba, bà Hale cho biết.

Những ngôi nhà mới bán vào tháng 3 ở miền Nam khoảng 371,000 căn. Con số này tăng 0.8% so với tháng Hai và tăng 10.4% so với một năm trước.

Ở miền Tây, nơi có khoảng 222,000 căn nhà được bán hoặc rao trên thị trường. Con số này tăng 28.3% so với tháng trước và tăng 24.7% so với năm trước.

Còn ở miền Trung Tây, chỉ có 82,000 căn nhà mới được bán, giảm 2.4% so với tháng trước cũng như cả năm.

Nhà mới xây ở vùng Đông Bắc rất ít, chỉ có 19,000 căn bán được. Con số này giảm 54.8% so với tháng trước.

Không nằm ngoài quỹ đạo của cuộc khủng hoảng nhà đất, giá nhà ở miền Nam California đã tăng vọt lên mức cao nhất từ trước đến nay.

Trong khi đó, doanh số bán nhà đang tiếp tục giảm chủ yếu do thiếu nhà để bán.

Giá trung bình của một căn nhà ở miền Nam California đạt mức kỷ lục $519,000, tăng $40,000 hay tương đương 8.4%, công ty dữ liệu bất động sản CoreLogic vừa đưa tin.

Như vậy trong suốt sáu năm liên tiếp, giá nhà đã leo thang đều đều, và hầu hết các nhà kinh tế và các nhà phân tích đều nhận định giá sẽ còn tiếp tục tăng trong ít nhất một hoặc hai năm nữa.

“Cả giá và lãi suất (lãi suất thế chấp) đều tăng. Đó là điều mà chúng ta đang phải đối mặt. Khả năng chi trả trở nên tồi tệ hơn,” ông Jordan Levine, nhà kinh tế cao cấp của Hiệp Hội Địa Ốc California cho biết.

Giá cũng đạt mức cao nhất từ trước đến nay ở các quận hạt Los Angeles, Orange và San Diego.

Người mua nhà ở Orange County đã phải trả ở mức giá trung bình $725,000 trong tháng Ba, tăng $58,000 hay 8.7 % so với năm ngoái.

Ngôi nhà có giá trung bình ở quận Los Angeles được bán với giá $585,000, tăng $36,000, tương đương 6.6 % so với năm trước.

Giá nhà trung bình của Hạt San Diego cũng tăng lên ở mức giá $550,000, cao hơn $35,000, tương đương 6.8% so với giá của cùng thời điểm năm 2017.

Quận Riverside đã đăng một mức giá trung bình $375,000, dù không phải là kỷ lục - không phải là một kỷ lục nhưng vẫn là giá trung vị cao nhất ở khu vực đó trong hơn một thập niên qua, tăng 7.1% so với năm ngoái.

Tại Hạt San Bernardino, thị trường nhà ở giá rẻ nhất trong khu vực, nhưng người mua cũng phải chịu mức giá trung bình $328,000, tăng 7.5 %.

Một khách hàng là gia đình trẻ muốn mua nhà, nhưng gần đây đã phải rút lui khỏi thị trường vì họ không thể tìm thấy căn nhà nào có giá dưới $600,000, trong khi bên cho vay không chấp thuận bất kỳ giao dịch nào có giá trị trên $500,000. “Chúng tôi có $100,000 để đặt cọc (down), mà vẫn không mua được căn nào. Thật là đáng buồn,” một người đang săn tìm nhà để mua nói.

(Theo Realtor.com, OC Register)


**********

Nhà Trắng công bố ảnh cuộc gặp giữa Kim Jong-un và tân Ngoại trưởng Mỹ

Thư ký báo chí Nhà Trắng công bố hai bức ảnh về cuộc họp giữa lãnh đạo Triều Tiên và tân ngoại trưởng Mỹ vào cuối tháng 3.

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và tân Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Bình Nhưỡng hồi cuối tháng 3. Ảnh: AFP.

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và tân Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Bình Nhưỡng hồi cuối tháng 3. Ảnh: AFP.

Cuộc gặp gỡ diễn ra tạ Bình Nhưỡng vào thời điểm ông Mike Pompeo vẫn giữ cương vị giám đốc CIA và được đề cử chức vụ ngoại trưởng Mỹ. Tuy nhiên, ông Pompeo tối ngày 26/4 tuyên bố nhậm chức ngay sau khi được Thượng viện nước này phê chuẩn, theo Reuters.

Trước đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có phát biểu ẩn ý về sự tồn tại của hai bức ảnh trong cuộc phỏng vấn với Fox News vào sáng ngày 26/4. "Pompeo không được phép gặp ông Kim Jong-un, nhưng ông ấy vẫn làm. Chúng tôi có những bức ảnh đáng kinh ngạc về buổi hội đàm giữa hai người. Tôi sẽ công bố chúng nếu có thể. Tôi sẽ làm. Đó không phải là ý tưởng tồi", ông Trump nói.

Ảnh chụp cho thấy hai người đang bắt tay và có có nét mặt khá cởi mở. Ông Kim và tân Ngoại trưởng Mỹ khi đó được cho là đã thảo luận về những nội dung chính về cuộc gặp thượng đỉnh giữa lãnh đạo Triều Tiên và Tổng thống Mỹ dự kiến được tổ chức vào tháng 5 hoặc tháng 6.

Hình ảnh cuộc gặp bí mật được Nhà Trắng công bố ngay trước thềm diễn ra hội nghị thượng đỉnh liên Triều diễn ra vào sáng nay. Đây là sự kiện lịch sử được hy vọng sẽ mở ra một chương mới hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên.

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và tân Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Bình Nhưỡng hồi cuối tháng 3. Ảnh: AFP.

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và tân Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo tại Bình Nhưỡng hồi cuối tháng 3. Ảnh: AFP.

Nguyễn Hoàn
***********

yuma-asami 1
yuma-asami 2
yuma-asami 3
yuma-asami 4
yuma-asami 5
yuma-asami 6
yuma-asami 7
yuma-asami 8
yuma-asami 9
yuma-asami 10
yuma-asami 11

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn