Khảo sát địa chất, phát hiện những "bóng ma" rùng mình ở hồ sông băng Tây Tạng

Thứ Sáu, 14 Tháng Tám 20207:00 SA(Xem: 4379)
Khảo sát địa chất, phát hiện những "bóng ma" rùng mình ở hồ sông băng Tây Tạng

Nghiên cứu dẫn đầu bởi tiến sĩ Wang Xiaoping từ Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc ban đầu chỉ định xem xét trầm tích hồ Qiangyong để xem sông băng bị thu hẹp như thế nào vì sự nóng lên toàn cầu. Nhưng rồi họ đã tìm thấy một thứ gì đó đáng sợ hơn: Sự hiện diện của kim loại trong 2 mẫu có niên đại từ năm 1880 và 1900.

Khảo sát địa chất, phát hiện những bóng ma rùng mình ở hồ sông băng Tây Tạng - Ảnh 1.

Địa điểm được cho là nơi xảy ra cuộc thảm sát năm xưa, nơi nhiều vật chất đã bị trôi xuống sông băng, sau đó lắng đọng dưới đáy hồ Qiangyong - ảnh: SHUTTERSTOCK

Các mẫu trầm tích chỉ ra rằng nhiều kim loại khác nhau, bao gồm crôm, niken và kẽm, đã được giải phóng vào khí quyển, rơi xuống sống băng và cuối cùng rơi xuống đáy hồ. Tính chất hóa học này hoàn toàn lạ lùng, không thể tìm thấy ở bất cứ đâu trên thế giới.

Qua các bước phân tích và tham khảo những mảnh lịch sử rời rạc được ghi chép lại, bài công bố trên tạp chí Environmental Science & Technology tiết lộ đây có thể là tàn tích của một cuộc chiến đẫm máu đã không được ghi nhận lại đầy đủ.

Các kim loại được nghi ngờ là dấu vết của súng Maxim do Pháp sản xuất, được sử dụng vào đầu thế kỷ 20 bởi quân đội Anh. Vì vậy, địa điểm ma quái này có thể chính là "chiến trường bị mất tích", nơi lưu giữ hài cốt của 3.000 người Tây Tạng ngã xuống khi chiến đấu với quân Anh xâm lược. Ước tính cuộc chiến chỉ diễn ra trong vài phút và là cuộc thảm sát kinh hoàng, theo một bác sĩ quân y của Anh từng kể lại trong một quyển sách. Nhưng vị trí chính xác của cuộc chiến chưa bao giờ được tiết lộ.

Theo tiến sĩ Wang, đây chỉ mới là kết quả ban đầu. Họ sẽ tiếp tục lấy mẫu trầm tích ở một số vị trí khác để xác minh về chiến trường ma quái nói trên. Ngoài ra, các mẫu trầm tích đã thu thập cũng cho thấy nơi đây lưu giữ nhiều bằng chứng về Chiến tranh Thế giới thứ II cũng như cuộc công nghiệp hóa nhanh chóng từng diễn ra ở Trung Quốc và Ấn Độ.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20175:13 SA
Ngày 15 Tháng Ba này, Liên bang Nga chính thức kỷ niệm 100 năm việc Sa hoàng Nicolai Đệ nhị thoái vị, mở đầu cho một chuỗi biến động dẫn
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Phí Tín, tác giả Tinh Tra Thắng Lãm [星槎勝覽], đảm nhiệm chức Thông sự [Phiên dịch] cho phái đoàn Trịnh Hoà, 4 lần xuống Tây dương.
Thứ Năm, 02 Tháng Mười Một 20179:40 CH
"Ngay từ đầu 1962 cơ quan CIA đã có những mối liên lạc và ảnh hưởng trên toàn lãnh thổ Miền Nam, từ cổng trước và cổng sau Dinh Độc Lập tới những xóm làng ở thôn quê…
Thứ Năm, 02 Tháng Mười Một 20171:32 CH
Ngày 2 tháng 11 năm 1963 là ngày ông Ngô Đình Diệm bị sát hại cùng em trai Ngô Đình Nhu. Hôm nay là 54 năm ngày mất của hai ông.
Thứ Năm, 02 Tháng Mười Một 20174:56 SA
Vào ngày này năm 1967, Tổng thống Johnson đã tổ chức một cuộc họp bí mật với các nhà lãnh đạo có uy tín nhất của quốc gia, nhóm được gọi chung là “Những người thông thái
Thứ Tư, 01 Tháng Mười Một 20177:51 CH
Nhân 54 năm cuộc đảo chính 01/11/1963 lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm, BBC Tiếng Việt nhắc lại một số lời và bình luận kể về cuộc đời của bà Trần Lệ Xuân.
Thứ Tư, 01 Tháng Mười Một 20176:11 CH
Hồng vệ binh chính là những đứa trẻ, những thanh niên trong sáng nhưng được tuyên truyền vào trong tâm hồn lòng thù hận sâu sắc đối với “những kẻ thù của cách mạng”. Và từ đó những đứa trẻ,
Thứ Tư, 01 Tháng Mười Một 20174:21 CH
vua Quang Trung cấp cho bọn giặc Tàu Ô. Ngoài ra cung từ của các tù nhân đều khai rằng lực lượng này có đến 12 viên Tổng binh và hơn 100 hiệu thuyền:
Thứ Tư, 01 Tháng Mười Một 201712:45 CH
Từ trước tới nay, chúng ta chỉ biết tới nhân vật Ngô Đình Nhu (1910-1963) với những hoạt động của ông trong lĩnh vực chính trị. Cuộc đảo chính cuối năm 1963 ở miền Nam Việt Nam
Thứ Tư, 01 Tháng Mười Một 20175:39 SA
Đúng 54 năm trước, vào ngày 1/11, Tổng thống đầu tiên của nền Cộng hòa Việt Nam là Ngô Đình Diệm đã bịTrung tướng Dương Văn Minh, đảo chánh.