Tại sao quân đồng minh lại chọn đổ bộ xuống Normandy?

Thứ Sáu, 11 Tháng Giêng 20197:00 SA(Xem: 9589)
Tại sao quân đồng minh lại chọn đổ bộ xuống Normandy?

tai-sao-quan-dong-minh-lai-chon-do-bo-xuong-normandy

Điểm gần nước Anh nhất là Pas-de-Calais nhưng quân Đồng minh lại không lựa chọn đây là điểm đổ bộ vì người Đức bảo vệ khu vực này bởi hệ thống phòng thủ kiên cố. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-2

Chưa kể tới việc, Pas-de-Calais chỉ mà một mỏm nhô ra từ biển, nếu tiến sâu vào đất liền một hàng phòng thủ dài vài chục kilomets của Đức cũng đủ để chặn đứng mọi bước tiến của Đồng minh. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-3

Bãi biển Normandy lại có điểm khác biệt khá lớn so với Pas-de-Calais. Đây là một trong những điểm yếu nhất trong phòng tuyến Đại Tây Dương của Đức và dù nó không quá gần nước Anh nhưng cũng đủ gần để lính đồng minh không phải chịu quá nhiều cơn say sóng trên đường di chuyển. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-4

Chưa kể tới việc, bãi biển Normandy có phần rất giống với các bãi biển ở Italy mà quân đồng minh đã đổ bộ lên hồi năm 1943. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-5

Nhận thấy điều này, tướng lĩnh Đức đã từng rất nhiều lần đề nghị tăng cường quân ở phòng tuyến Normandynhưng do nguồn lực có hạn, tất cả những gì Đức làm được chỉ là thiết lập hàng rào phòng thủ không đủ mạnh để cản bước Đồng minh. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-6

Tuy vậy, cuộc đổ bộ xuống Normandy vẫn suýt trở thành một thảm hoạ khi biển động rất mạnh, binh lính vào tới bờ phần lớn đã say sóng nặng và không một chiếc xe tăng nào của Mỹ có thể vượt biển vào tới bờ trong sáng ngày đổ bộ. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-7

Hệ thống phòng thủ ở Normandy được xây dựng theo tiêu chuẩn của Bức Tường Đại Tây Dương dù không đủ mạnh để cản được quân Đồng minh nhưng cũng khiến lực lượng này tổn thất nặng. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-8

Phía quân Đồng minh đã phải hứng chịu rất nhiều thiệt hại trong những đượt đổ quân đầu tiên trước khi tạo được bước ngoặt bằng cách chiếm được hệ thống phòng thủ bờ biển ở Normandy và thiết lập cầu tiếp viện an toàn. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-9

Chủ yếu phòng thủ tại khu vực này là lính Romania cùng binh lính tới từ các vùng bị Đức chiếm đóng chứ ít có lính Đức đóng tại đây. Tuy nhiên dưới sự chỉ huy của những sĩ quan Đức, lực lượng quân hỗn hợp này cũng đã chiến đấu cực kỳ cứng đầu. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-10

Tổng cộng có 156.000 quân Đồng minh tham gia vào trận đổ bộ này và chỉ riêng buổi sáng ngày 6/6/1944 đã có tới 10000 thương vong. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-11

Trong số đó có tới hơn 4.400 lính Đồng minh thiệt mạng và 184 xe tăng bị chìm ngoài biển trước khi kịp vào tới bờ. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-12

Thước phim quý giá ghi lại hình ảnh lính Mỹ vật lộn ở Normandy khi bị súng máy Đức tấn công từ bờ biển. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-13

Thương binh cùng binh lính Mỹ hoảng loạn bỏ chạy ra tàu há mồm để quay về tàu vận tải khi phải đối mặt với hoả lực quá mạnh của quân Đức. Nguồn ảnh: Thearchive.

Tai sao quan dong minh lai chon do bo xuong Normandy?-Hinh-14

Những người lính vào được tới bờ gần như kiệt sức hoàn toàn nhưng may mắn vẫn tạo được đột phá, chiếm được bãi biển này. Nguồn ảnh: Thearchive.

Theo Kiến Thức

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20176:00 CH
Năm 1958 phải nâng sản lượng thép lên gấp 2 lần 1957, câu nói tuỳ tiện của Mao trong lúc tắm ấy đã làm cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân rối tung lên
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Tôi có mặt tại Moskva trong những ngày chính biến dẫn tới sự sụp đổ của đế chế cộng sản Liên Xô (tháng 8.1991). Câu hỏi bạn đặt ra cho tác giả bài viết không nên có. \
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20174:38 SA
Vào ngày này năm 1928, hai năm sau cái chết của cha mình, Michinomiya Hirohito đã chính thức lên ngôi Hoàng đế Nhật Bản thứ 124,
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20172:30 SA
Bị cô lập từ lâu với phần còn lại của Hy Lạp, bán đảo Mani là quê hương của một cộng đồng thị tộc tự nhận là di sản của các chiến binh thời xưa.
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20172:00 SA
Nếu nói tới những bậc nữ quân vương nổi tiếng trong triều đại Trung Hoa phong kiến thì tất nhiên không thể không kể tới Võ Tắc Thiên
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20171:00 SA
Bí mật trong ngôi mộ đại hoạn quan Lý Liên Anh, Trung Quốc kèm theo nhiều truyền thuyết thần bí.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20176:00 CH
Bất cứ quốc gia dân tộc hiện đại nào cũng tìm kiếm cho mình một nền văn hóa, văn minh, hay một vương quốc khởi đầu qua việc kết nối với một thực thể mờ ảo
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20175:40 SA
Vào ngày này năm 1956, nhà triết học và nhà văn người Pháp Jean-Paul Sartre – trước đây từng là một người ngưỡng mộ Liên Xô
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20173:00 SA
Cho đến nay đã có nhiều khảo cứu về vương quốc Phù Nam. Bài viết “Phù Nam: Huyền thoại và những vấn đề lịch sử” của Tiến sỹ Vũ Đức Liêm
Thứ Tư, 08 Tháng Mười Một 201710:00 CH
Tác giả: Stephen Kotkin Dịch giả: Hiếu Chân Một trăm năm kể từ cuộc đảo chính của Lenin ở Nga, cái ý thức hệ dấn thân cho sự nghiệp