24/11/1974 - Lucy người vượn phương Nam được phát hiện tại Ethiopia

Thứ Tư, 15 Tháng Mười Một 20179:00 CH(Xem: 8639)
24/11/1974 - Lucy người vượn phương Nam được phát hiện tại Ethiopia

Một hóa thạch được phát hiện đã thay đổi hoàn toàn các quan điểm về việc “loài người hình thành như thế nào. Nhưng Lucy người vượn phương nam là ai, và tại sao bà ta lại quan trọng đối với tiến trình phát triển loài người đến vậy?

24/11/1974 - Các nhà khảo cổ học phát hiện ra Lucy cụ tổ loài người

Lucy được phát hiện năm 1974 bởi nhà khảo cổ học, Giáo sư Donald Johanson, và học trò của ông, Tom Gray, tại một hẻm núi ở Hadar phía bắc Ethiopia.

Johanson và Gray tới khu vực này tìm kiếm xương động vật trong cát, tro và bùn khi họ nhìn thấy một mảnh vỡ nhỏ của xương tay.

24/11/1974 - Các nhà khảo cổ học phát hiện ra Lucy cụ tổ loài người
Lucy người vượn phương nam là 1 phát hiện ngàn năm có một

Johanson ngay lập tức nhận ra mẩu xương đó là của một vượn nhân hình (hominid). Khi họ nhìn lên sườn đồi, họ thấy nhiều mảnh xương vớ khác: Xương sườn, cột sống, xương đùi và một phần xương hàm.

Họ cuối cùng đã khai quật tổng cộng 47 mảnh của một bộ xương, gần 40% của một vượn nhân hình, sống cách đây 3,2 triệu năm. Căn cứ vào kích cỡ nhỏ bé của nó, và hình dạng khung chậu, họ kết luận đây là một “cô”, và đặt tên cho cô ta là ‘Lucy’ theo bài hát "Lucy in the Sky with Diamonds", bài hát của nhóm Beatles chơi trên đài phát thanh lúc Johanson và nhóm của ông đang ăn mừng phát hiện của họ ở chỗ cắm trại.

24/11/1974 - Các nhà khảo cổ học phát hiện ra Lucy cụ tổ loài người

Một trong những bí ẩn mà các nhà khoa học chưa thể lý giải đến giờ phút này là nguyên nhân dẫn đến cái chết của "Người vượn phương Nam Lucy".

Theo kết luận của các nhà khoa học thì Lucy là một phụ nữ trưởng thành nhưng vẫn còn rất trẻ, không thấy bất kỳ tổn thương nào cũng như dấu hiệu của tuổi già.

Người vượn phương Nam lucy được coi là một phát hiện chưa từng có trong lịch sử, với ý nghĩa to lớn trong việc phát hiện ra nguồn gốc tiến hóa của con người.

Đây là một phát hiện vô cùng quan trọng, vì nó cho các nhà khoa học có thể hiểu thêm về sự tiến hóa từ loài vượn cho tới con người hiện đại ngày nay.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Tư, 22 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Facebook đã quyết định đầu tư 430 triệu USD để xây một trang trại điện gió cung cấp năng lượng cho một trung tâm dữ liệu của công ty vận hành mạng xã hội lớn nhất thế giới này ở bang Nebrask, Mỹ.
Thứ Ba, 21 Tháng Mười Một 201711:59 SA
Dựa vào phân tích gương mặt ứng viên, các nhà khoa học có thể đưa ra dự đoán khá chính xác về nhà lãnh đạo được cử tri yêu thích.
Thứ Ba, 21 Tháng Mười Một 20177:00 SA
Arrivo, công ty được thành lập bởi Brogan BamBrogan, cựu kỹ sư của SpaceX và Hyperloop One, cho biết họ đang hợp tác với chính quyền
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 201711:59 SA
Dựa trên nhiều tiêu chí, công ty nghiên cứu thị trường Juniper Reserach đã chọn ra 5 thành phố thông minh nhất thế giới bao gồm Singapore, Barcelona, Luân Đôn, San Francisco và Oslo.
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 20176:00 SA
Không phải lúc nào cũng cần test IQ để biết trí thông minh, bởi có những đặc điểm của người thông minh đã được khoa học kiểm chứng
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 20174:00 SA
Những robot này đều là các nguyên mẫu tiền đề để Hanson Robotics tạo ra Sophia.
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 20171:00 SA
Trạm quan sát Nam Âu (ESO) ngày 15/11 cho biết đã phát hiện một hành tinh ngoài Hệ Mặt trời có các điều kiện về lý thuyết con người có thể sinh sống được.
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 20177:00 CH
Các kỹ sư cơ khí ở Đại học Carnegie Mellon đã phát triển một loại transitor ở thể lỏng từ hợp kim của indium và gallium mở ra tiềm năng sản xuất các thiết bị máy tính mềm dẻo, dễ uốn và có thể gấp gọn.
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Dựa trên sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, các nhà khoa học đang nghiên cứu nhằm hoàn thiện một thám tử robot có thể phá án chính xác và nhanh chóng.
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Joe Walker có lẽ là một trong những nhà du hành vũ trụ vĩ đại nhất mà bạn chưa từng nghe tiếng.