8 sự thật về tia sét không phải ai cũng biết

Thứ Bảy, 11 Tháng Bảy 20203:00 SA(Xem: 3591)
8 sự thật về tia sét không phải ai cũng biết

Sét là một trong những hiện tượng thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp nhưng cũng rất đáng sợ. Dưới đây là những điều thú vị về tia sét không phải ai cũng biết, mời các bạn khám phá.

1. Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển. Nó có thể làm nóng không khí xung quanh lên khoảng 27.760 độ C, nóng hơn gấp 5 lần so với nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời, 5.537 độ C.

2. Một tia sét chứa một lượng năng lượng rất lớn, chỉ tập trung vào một điểm nhỏ và tồn tại trong thời gian rất ngắn (mili giây). Vì vậy, năng lượng điện này cực cao, có thể thắp sáng một bóng đèn 100 watt trong 90 ngày.

Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển

3. Sét không chỉ xuất hiện trong các cơn giông, bão, mưa to mà có thể xảy ra trong các cơn bão, lốc xoáy, núi lửa phun trào, thậm chí cả bão bụi và bão tuyết.

4. Tia sét có tốc độ rất nhanh, có thể lan đi ở tốc độ lên tới 60.000 dặm mỗi giây. Trung bình, một tia sét tồn tại khoảng một phần tư giây và gồm 3-4 cú đánh.

5. Sét đánh thường xuất hiện ở phạm vi khoảng 5km tính từ trung tâm của một cơn bão, tuy nhiên cũng có những tia sét xuất hiện ở khoảng cách rất xa khoảng 6-25 km hoặc xa hơn.

Xác suất bị sét đánh trong cuộc đời của mỗi người là 1/3.000

6. Tia sét được chia thành nhiều loại khác nhau, trong đó 7 loại sét phổ biến nhất trên Trái đất gồm sét giữa đám mây và mặt đất, sét núi lửa, sét hòn, sét trong nội bộ đám mây, sét khô, sét Catatumbo, sét trong không gian.

7. Theo thống kê, Trái đất hứng chịu trung bình 25 triệu cú sét trong 100.000 cơn mưa giông mỗi năm. Cứ mỗi giây có khoảng 100 tia sét diễn ra.

8. Xác suất bị sét đánh trong cuộc đời của mỗi người là 1/3.000, cao hơn 8 lần so với xác suất trúng số độc đắc.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Nếu ai đã từng tới Mỹ và có cơ hội tới thăm các nghĩa trang tại đây đều thấy có 1 sự đặc biệt đó là sự xuất hiện của các đồng xu trên các bia mộ
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20177:00 SA
trong các trang khoa học, có hai khám phá mới. Theo nhà sinh học Pháp Barbara Demaneix, trả lời phỏng vấn báo Le Monde, thì nạn ô nhiễm môi trường có tác động đến bộ não con người.
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20173:00 SA
Tại sao con người ở những vùng khác nhau lại có màu da khác nhau? Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt này là gì nhỉ?
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20177:00 CH
Nước mắt là một phần không thể thiếu với cơ thể mỗi người, đồng thời là một điểm nhấn trong bức tranh cảm xúc của loài người.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 201711:58 SA
sẽ gây ra cơn sóng thần lớn chưa từng thấy đủ sức quét sạch một số cường quốc châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20172:30 SA
Nhà chức trách y tế thủ đô New Delhi Ấn Độ vừa đưa ra cảnh báo tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng khi nồng độ chất độc hại trong không khí...
Thứ Tư, 08 Tháng Mười Một 20171:00 CH
Đây là loài "thủy quái" được xếp vào 1 trong những loài kỳ lạ nhất Trái Đất. Các chuyên gia về động vật học đã nghiên cứu
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Đôi khi những cảnh tượng bí ẩn vô tình được Google Earth chụp lại có thể khiến bạn không thể ngờ tới.
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Công ty Max Bogl Wind (Đức) đang xây dựng những tua-bin điện gió cao nhất thế giới tại Gaildorf, gần Stuttgart. Điểm đặc biệt là bên dưới móng các tua-bi
Thứ Hai, 06 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Ông Philippe Cornu là đương kim Chủ tịch Đại học Phật giáo Âu châu, Giảng sư tại Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Inalco) của Pháp