Nhà khoa học giải mã những hố băng ở Nam Cực

Thứ Bảy, 22 Tháng Sáu 20191:00 CH(Xem: 5614)
Nhà khoa học giải mã những hố băng ở Nam Cực
hai-cau-gan-thiet-bi-gps-696x391

Những hố băng được gọi là polynyas (khu vực biển không đóng băng trong khối băng), đem lại nhiều lợi ích cho sinh vật ở Nam Cực. Hải cẩu, cá voi hay chim cánh cụt có thể bơi xung quanh và nghỉ ngơi trong những hố này. Hình ảnh những hố băng đầu tiên được xuất hiện vào năm 1974 ở biển Weddell với kích cỡ to gần bằng New Zealand. Sau đó đến năm 1975-1976, mặc dù nhiệt độ khu vực đều lạnh dưới mức đóng băng nhưng sau năm 1976, tất cả các hố băng sau này đã biến mất.

Nhà Hải dương học Ethan Campbell của Đại học Washington từng cho rằng có thể những hố băng lớn đang bị tuyệt chủng. Nhưng đến năm 2016, những hố băng này lại xuất hiện, thôi thúc các nhà nghiên cứu tìm ra lời giải đáp. Một nghiên cứu thời điểm đó cho rằng những hố băng có liên quan tới hoạt động của xoáy lốc và gió biển. Tuy nhiên lời giải thích này chưa đủ, hiện tượng này không hề đơn giản như vậy. 

Các nhà khoa học đã dựa trên dữ liệu của SOCCOM (Southern Ocean Carbon and Climate Observations and Modeling) từ năm 2014. Thiết bị này có thể phân tích nhiệt độ, độ mặn và dòng chảy nước biển ở độ sâu 2000 m. Để thu thập thêm thông tin, loài hải cẩu Nam Cực được trang bị một thiết bị GPS của Argos Systems để đo cảm biến nhiệt độ và độ mặn nước biển.

Từ những dữ liệu thu thập được, các nhà khoa học giải thích rằng, trước tiên là dođiều kiện khí hậu đại dương thất thường cùng với hàng loạt những trận bão mạnh kéo qua. Thứ hai, khi độ mặn của nước biển đạt ngưỡng cao như năm 2016, nước ấm từ bên dưới đáy biển dâng lên mặt băng và bị làm lạnh khi tiếp xúc với không khí. Vòng tuần hoàn của nước ấm đã ngăn khả năng hình thành băng tuyết, từ đó tạo ra những hố băng. Cuối cùng, lượng carbon dưới đáy đại dương do biến đổi khí hậu khiến nước biển khó mà có thể tích tụ thành băng. Nghiên cứu đã được công bố trên tạp chí Nature.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Chủ Nhật, 26 Tháng Mười Một 20178:00 CH
Người đàn ông tình nguyện trở thành “vật thí nghiệm” cho ca phẫu thuật cấy ghép đầu đầu tiên trên thế giới năm nay đã thừa nhận rằng giấc mơ của anh sẽ không bao giờ thành hiện thực.
Chủ Nhật, 26 Tháng Mười Một 20172:00 CH
Ngay sau khi tàu gặp nạn, thủy thủ đoàn sẽ phát các cuộc gọi khẩn cấp về trung tâm, đồng thời phóng các phao tín hiệu
Thứ Bảy, 25 Tháng Mười Một 20174:00 SA
ĐH. Dartmouth, Mỹ đã chế ra một dụng cụ có hình dáng đặc biệt và phủ nhôm bên ngoài, có thể cải thiện phạm vi truyền dẫn sóng không dây và tăng cường bảo mật Wi-Fi.
Thứ Sáu, 24 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Michigan (Mỹ) mới đây tuyên bố, phương pháp bảo mật sử dụng vân tay vẫn có thể bị tin tặc qua mặt
Thứ Sáu, 24 Tháng Mười Một 20172:00 CH
Thông điệp bằng sóng vô tuyến truyền được gửi tới hệ sao láng giềng, bất chấp nguy cơ bị người ngoài hành tinh xâm lược.
Thứ Sáu, 24 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Để xe tự lái có thể trở thành hiện thực, chúng sẽ phải đối mặt với vấn đề lớn nhất của mình: những khuyết điểm của con người.
Thứ Sáu, 24 Tháng Mười Một 201710:00 SA
Chiếc te tải của Tesla là một đầu xe kéo to bản, dữ dằn và ít nhiều giống "hung thần xa lộ" – đường viền đen của nó được The Verge
Thứ Năm, 23 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Mỹ đẩy mạnh việc chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm. Sản phẩm đầu tiên là chiến đấu cơ F-22 có nhiều tính năng đáng kể, tuy nhiên, loại máy bay này vẫn còn nhiều hạn chế.
Thứ Năm, 23 Tháng Mười Một 20173:00 CH
Cộng đồng thiên văn học tại Đại học Liên bang Immanuel Kant Baltic, Nga sử dụng hệ thống giả lập Astro-Model để xây dựng
Thứ Năm, 23 Tháng Mười Một 20179:00 SA
Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI) giờ xuất hiện ở khắp mọi nơi. Nó là thứ được sử dụng để trả lời email tự động trên Gmail, học cách lái xe cho chúng ta ngồi chơi, sắp xếp l