Nhật Bản cho nổ tung tiểu hành tinh để nghiên cứu sự sống

Thứ Sáu, 12 Tháng Tư 20199:00 SA(Xem: 4190)
  • Tác giả :
Nhật Bản cho nổ tung tiểu hành tinh để nghiên cứu sự sống

Nhật Bản cho nổ tung tiểu hành tinh để nghiên cứu sự sống - Ảnh 1.

Tàu thăm dò Hayabusa 2 sẽ thu thập mẫu vật trên Ryugu sau vụ nổ để nghiên cứu - Ảnh: Jaxa

Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (Jaxa) cho biết tàu không gian đảm nhiệm sứ mệnh lần này là Hayabusa 2 và hành tinh "xấu số" mang tên Ryugu.

Hành tinh này được cho là chứa nhiều mẫu vật hữu cơ và nước lưu giữ từ 4,6 tỉ năm trước, thời điểm hệ mặt trời hình thành.

Để làm "bay màu" tiểu hành tinh, Hayabusa dùng một thiết bị hình nón, được trang bị chất nổ có kích thước bằng một quả bóng chày, lập trình để kích nổ 40 phút sau khi kích hoạt. Thiết bị này được đặt vào miệng hố trên bề mặt tiểu hành tinh.

Hayabusa 2 thả một camera ghi hình ngay trên tiểu hành tinh rồi thoát ra ngay lập tức để tránh va chạm. Tàu thăm dò sẽ quay trở lại bề mặt hành tinh sau khi bụi và mảnh vụn từ vụ nổ đã lắng xuống, sau đó thu thập các mẫu vật để mang về nghiên cứu.

Sứ mệnh của Hayabusa 2 tiêu tốn hơn 260 triệu USD, dự kiến quay về Trái đất vào năm 2020.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Hai, 13 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Chiếc ấn ngọc được chạm khắc tinh xảo đến mức một số chi tiết chỉ có thể nhìn rõ dưới ống kính máy ảnh cực nhạy.
Thứ Hai, 13 Tháng Mười Một 201710:00 SA
Khi chính thức khai trương vào năm tới, nhà máy sản xuất năng lượng sạch từ chất thải sẽ xử lý 400.000 tấn chất
Chủ Nhật, 12 Tháng Mười Một 20172:00 CH
Giáo sư Stephen Hawking cảnh báo nhân loại có thể bị tiêu diệt khi Trái đất biến thành một quả cầu lửa khổng lồ
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Nếu ai đã từng tới Mỹ và có cơ hội tới thăm các nghĩa trang tại đây đều thấy có 1 sự đặc biệt đó là sự xuất hiện của các đồng xu trên các bia mộ
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20177:00 SA
trong các trang khoa học, có hai khám phá mới. Theo nhà sinh học Pháp Barbara Demaneix, trả lời phỏng vấn báo Le Monde, thì nạn ô nhiễm môi trường có tác động đến bộ não con người.
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20173:00 SA
Tại sao con người ở những vùng khác nhau lại có màu da khác nhau? Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt này là gì nhỉ?
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20177:00 CH
Nước mắt là một phần không thể thiếu với cơ thể mỗi người, đồng thời là một điểm nhấn trong bức tranh cảm xúc của loài người.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 201711:58 SA
sẽ gây ra cơn sóng thần lớn chưa từng thấy đủ sức quét sạch một số cường quốc châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20172:30 SA
Nhà chức trách y tế thủ đô New Delhi Ấn Độ vừa đưa ra cảnh báo tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng khi nồng độ chất độc hại trong không khí...
Thứ Tư, 08 Tháng Mười Một 20171:00 CH
Đây là loài "thủy quái" được xếp vào 1 trong những loài kỳ lạ nhất Trái Đất. Các chuyên gia về động vật học đã nghiên cứu