Đưa đá sao Hỏa về Trái đất bằng cách nào?

Chủ Nhật, 06 Tháng Giêng 20199:00 SA(Xem: 5587)
Đưa đá sao Hỏa về Trái đất bằng cách nào?

Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) đang cân nhắc lựa chọn phương án đưa mẫu vật từ hành tinh đỏ về Trái đất tròng vòng 20 năm tới.

NASA đang tìm cánh để đưa các mẫu đá và vật chất của sao Hòa về Trái đất, nhằm giúp các nhà khoa học có thể nghiên cứu trực tiếp thành phần đất đá trên hành tinh đỏ và tìm kiếm sự sống trên hành tinh này nếu tồn tại. Mục tiêu của NASA là thực hiện tham vọng này trong 10 hoặc 20 năm tới.

TauNasa-saohoa
Mô hình một tàu vũ trụ bay quanh quỹ đạo sao Hỏa để chờ thu thập mẫu vật và đưa về Trái đất

Để thực hiện mục tiêu này, nhóm kế hoạch chương trình sao Hỏa (MPPG) của NASA được giao nhiệm vụ đề ra những phương án đưa mẫu vật từ hành tinh đỏ. Từ những phương án này NASA sẽ lựa chọn một phương án tối ưu nhất.

Một trong những phương án là sử dụng một tàu thăm dò sao Hỏa bắn đá và các mẫu vật từ hành tinh đỏ lên không gian, sau đó, một tàu vũ trụ khác sẽ thu thập những mẫu này để đưa về Trái đất. Một lựa chọn khác là sử dụng một sứ mệnh duy nhất, nhưng phương án nay có chi phí rất lớn.

Một phương án nữa là sử dụng các tàu thăm dò đa chức năng như Curiosity để đưa lên sao Hỏa. Những tàu thăm dò này sẽ lấy mẫu từ nhiều địa điểm trên hành tinh đỏ. Sau đó, NASA có thể lựa chọn những mẫu tốt nhất có thể ở một địa điểm và gửi về Trái đất. Phương án này giúp nâng cao cơ hội tìm thấy dấu hiệu của sự sống, nhưng là một dự án cực kỳ tốn kém.

Ông Orlando Figueroa, trưởng nhóm MPPG, cho biết trên Daily Mail: “Tất cả các phương án đều có ưu điểm và nhược điểm nhất định. Chúng tôi đang cố gắng đề ra tất cả những phương án có thể để NASA xem xét và lựa chọn".

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Nếu ai đã từng tới Mỹ và có cơ hội tới thăm các nghĩa trang tại đây đều thấy có 1 sự đặc biệt đó là sự xuất hiện của các đồng xu trên các bia mộ
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20177:00 SA
trong các trang khoa học, có hai khám phá mới. Theo nhà sinh học Pháp Barbara Demaneix, trả lời phỏng vấn báo Le Monde, thì nạn ô nhiễm môi trường có tác động đến bộ não con người.
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20173:00 SA
Tại sao con người ở những vùng khác nhau lại có màu da khác nhau? Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt này là gì nhỉ?
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20177:00 CH
Nước mắt là một phần không thể thiếu với cơ thể mỗi người, đồng thời là một điểm nhấn trong bức tranh cảm xúc của loài người.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 201711:58 SA
sẽ gây ra cơn sóng thần lớn chưa từng thấy đủ sức quét sạch một số cường quốc châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20172:30 SA
Nhà chức trách y tế thủ đô New Delhi Ấn Độ vừa đưa ra cảnh báo tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng khi nồng độ chất độc hại trong không khí...
Thứ Tư, 08 Tháng Mười Một 20171:00 CH
Đây là loài "thủy quái" được xếp vào 1 trong những loài kỳ lạ nhất Trái Đất. Các chuyên gia về động vật học đã nghiên cứu
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Đôi khi những cảnh tượng bí ẩn vô tình được Google Earth chụp lại có thể khiến bạn không thể ngờ tới.
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Công ty Max Bogl Wind (Đức) đang xây dựng những tua-bin điện gió cao nhất thế giới tại Gaildorf, gần Stuttgart. Điểm đặc biệt là bên dưới móng các tua-bi
Thứ Hai, 06 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Ông Philippe Cornu là đương kim Chủ tịch Đại học Phật giáo Âu châu, Giảng sư tại Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Inalco) của Pháp