Thế giới bị quên lãng ở thung lũng Omo

Thứ Năm, 08 Tháng Mười 20205:01 SA(Xem: 5754)
Thế giới bị quên lãng ở thung lũng Omo

Nhiếp ảnh gia đã có mặt tại thung lũng Omo của Ethiopia, nơi gần như đã bị quên lãng. Những bộ tộc cuối cùng còn sót lại nơi đây chính là minh chứng sống và là người còn lưu giữ những nét vẽ văn hóa quý báu của nhân loại.

Các cư dân bản địa buộc phải rời khỏi vùng đất đang sinh sống


Những sự thay đổi của đời sống hiện đại đang bắt đầu xâm chiếm nơi đây. Một đập thủy điện khổng lồ đang điện xây dựng trên các con sông của Omo để cung cấp điện cho những đồn điền thương mại rộng lớn. Các cư dân bản địa buộc phải rời khỏi vùng đất đang sinh sống, vùng đất của tổ tiên từ ngàn đời.

Môi trường sống của họ vốn dĩ đã rất mong manh


Môi trường sống của họ vốn dĩ đã rất mong manh, giờ đây, mọi thứ đứng trước bờ vực của nguy hiểm. Mất đất, mất kế sinh nhai, kèm theo đó là nguy cơ lũ lụt hằng năm phá hoại những diện tích nông nghiệp.


Tăng trưởng du lịch cũng đã ảnh hưởng đến lối sống hành vi của họ, tác động không nhỏ đến lối sống và thế giới quan. Nếu như trước đây chỉ có cuộc sống dựa vào thiên nhiên, giờ đây họ bắt đầu kiếm tiền cho mỗi lần chụp ảnh. Thật sự rất hiếm có cơ hội tìm hiểu đời sống nguyên thủy của cộng đồng này ra sao.


Nếu như những bộ trang phục truyền thống, trang sức hay vòng hoa đội đầu vốn là điều quen thuộc, thì giờ đây, họ bắt đầu vận những thứ ấy lên người để phục vụ khách du lịch. Trẻ em được vẽ lên cơ thể, nhưng không phải theo những truyền thống của khi xưa mà chỉ để du khách chụp ảnh.


Những buổi lễ cũng được tổ chức thường xuyên hơn so với trước đây, chúng trở thành công việc phổ biến của những người đàn ông. Bên cạnh đó, còn có những buổi lễ trưởng thành theo đúng truyền thống, đánh dấu một thiếu niên đã đủ tuổi để làm chủ gia đình, sở hữu gia súc.


Họ cũng tò mò hơn về những món đồ hiện đại mà thế giới bên ngoài mang tới. Chưa biết chắc điều này có làm ảnh hưởng gì đến cuộc sống nơi đây, nhưng những thay đổi là không thể tránh khỏi.

Thế giới bị quên lãng ở thung lũng Omo


Có những điều mà không một ai có thể hiểu được nếu không tận mắt chứng kiến. Những giá trị văn hóa sẽ thay đổi bởi nhiều yếu tố, không ai bắt ép chúng phải được giữ nguyên, nhưng chính những người trong cộng đồng sẽ là người quyết định thay đổi điều này ra sao.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Ba, 21 Tháng Mười Một 20171:00 CH
Tường quán treo rất nhiều tranh ảnh từ năm 1910 đến nay, trong đó có cả xương gà trong bữa tối của những người lính tham gia Thế chiến I.
Thứ Ba, 21 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Cư dân mạng hiện đang xôn xao trước hình ảnh về một nồi cá kho tương - món ăn tưởng như cực kỳ dân dã. Có điều, những chú cá được dùng để kho lại là... cá chép Koi.
Thứ Ba, 21 Tháng Mười Một 20171:31 SA
Một người đàn ông lái chiếc thuyền về phía ngôi nhà dựng trên tảng đá lớn giữa dòng sông Drina, thị trấn Bajina Basta, phía tây Serbia, hôm 22/3. Ngôi nhà được một nhóm đàn ông trẻ tuổi xây dựng vào năm 1968
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 20176:00 CH
Sự thật là bạn gần như sẽ không bao giờ thấy quốc gia nào có màu tím trên cờ của mình. Lý do vì sao nhỉ?
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 20174:00 SA
Những robot này đều là các nguyên mẫu tiền đề để Hanson Robotics tạo ra Sophia.
Thứ Hai, 20 Tháng Mười Một 20173:00 SA
Thành phố thông minh Belmont sẽ tạo ra một cộng đồng có tư duy tiên phong và cơ sở hạ tầng hiện đại.
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 20173:00 CH
Luôn được biết đến như một trong những quốc gia hạnh phúc, văn minh và đáng sống nhất thế giới, Thụy Điển có nhiều điều khiến thế giới phải nể phục và ước ao.
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 201710:00 SA
Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy một thành phố bí ẩn được xây dựng trên một hòn đảo ở giữa Thái Bình Dương. Có rất nhiều điều bí ẩn về nó, nhiều người tin rằng thành phố
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 20177:00 SA
Mới đây, những hình ảnh về một quân đội Triều Tiên đã được đăng tải trên các mặt báo, phơi bày một Triều Tiên hoàn toàn khác biệt với những cuộc duyệt binh hoành
Chủ Nhật, 19 Tháng Mười Một 20176:44 SA
Cuối tuần này, hàng chục ngàn người Zimbabwe đã đổ xuống đường phố Harare để ca hát, nhảy múa. Họ ôm chầm lấy nhau và ôm những người lính họ gặp trên đường phố trong một cảm xúc vỡ òa sau gần 40 năm kiềm nén.