Huỳnh Duy Lộc - Những người lính Mỹ cuối cùng ngày 30 tháng 4 năm 1975

Chủ Nhật, 30 Tháng Tư 202310:00 SA(Xem: 1250)
Huỳnh Duy Lộc - Những người lính Mỹ cuối cùng ngày 30 tháng 4 năm 1975

03 

Dưới áp lực mạnh mẽ từ Washington, cuối cùng phái bộ Ngoại giao Mỹ tại Saigon phải thực hiện kế hoạch di tản gọi là “Chiến dịch Gió lốc” (Operation Frequent Wind hay Option IV).

Trong vòng 18 tiếng đồng hồ, một đội máy bay gồm 70 trực thăng của Hải quân Mỹ đã chở 1.000 người Mỹ và gần 6.000 người Việt ra khỏi thành phố Sài gòn đang bị vây hãm – trong đó có 2.000 người tại Đại sứ quán Mỹ.

Nhà báo Peter Arnett đã viết về những người lính Mỹ cuối cùng ở Việt Nam trong tác phẩm "Live from the Battlefield: From Vietnam to Baghdad, 35 Years in the World's War Zones":

“Tôi thấy những đám người đứng chờ trên nóc 5 cao ốc ở trung tâm thành phố, mắt dõi nhìn lên bầu trời. Tôi tự hỏi không biết họ có hiểu rằng mọi chuyện đã kết thúc. Nhưng rồi tiếng động cơ quen thuộc của một chiếc trực thăng của Thủy quân lục chiến Mỹ lại vang lên, khi nó lượn quanh hai ngọn tháp của Nhà thờ Đức Bà gần Công trường Kennedy rồi đậu trên nóc Đại sứ quán Mỹ.

Một nhân viên phục vụ của nhà hàng trao cho tôi một cặp ống nhòm. Tôi thấy vài người lính Thủy quân lục chiến có vũ trang chạy ra thật nhanh từ những lô cốt chất bao cát trên nóc Đại sứ quán, và leo lên chiếc trực thăng. Trong vòng không đầy 1 phút, những người lính Mỹ cuối cùng ở Sài gòn đã bay đi…"

Những người lính Thủy quân lục chiến Mỹ mà Peter Arnett gọi là “những người lính Mỹ cuối cùng đã bay đi”, thật ra là 11 lính Thủy quân lục chiến Mỹ canh gác Tòa đại sứ Mỹ tại Sài Gòn suýt bị bỏ quên khi chiến dịch chấm dứt.

Khi chiến dịch “Gió lốc” đã được lệnh kết thúc, Bộ Chỉ huy Hải quân Mỹ ở Hawaii mới tá hỏa khi nhận được báo cáo vẫn còn 11 lính Thủy quân lục chiến Mỹ ở trên nóc Đại sứ quán Mỹ nên vội vàng điều ngay một chiếc trực thăng Blackhawk trở lại Sài Gòn.

Video clip về 11 người lính Mỹ cuối cùng rời Sài Gòn:    

HUỲNH DUY LỘC 29.04.2023

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Năm, 23 Tháng Mười Một 20175:30 SA
TRAO ĐỔI TÙ BINH: Khi tôi còn là nữ sinh, tôi không biết Cộng Sản là gì! Dịp Tết Mậu Thân, Mẹ tôi mất 2 người anh, vì bị CS xử tử bằng cách chôn sống. Năm đó tôi đậu Tú Tà
Thứ Năm, 16 Tháng Mười Một 20174:13 SA
Tỷ lệ dân chúng sống trong vùng chính phủ kiểm soát giảm xuống còn 59,8 phần trăm. Những thành công về mặt an ninh trong năm 1967 đã tiêu tan” ( Tài liệu của Bunker do Stephen Young phổ biến ).
Thứ Hai, 13 Tháng Mười Một 201711:31 CH
Nhỏ Quyên nói thỉnh thoảng người ấy đến quán cà phê nhà nhỏ, lần nào đến cũng ngồi ở chiếc bàn nơi góc quán và nhìn ra đường
Thứ Hai, 13 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Sống ở đời ta có rất nhiều bạn. Trừ trường hợp những người “không giống ai”, họ cả đời chẳng có đến một người bạn theo đúng nghĩa.
Chủ Nhật, 12 Tháng Mười Một 20173:30 SA
Sáu tháng đã trôi qua kể từ ngày những dòng nhắn tin tìm Phú được đăng trên trang Web luocsu.tk. Lời nhắn tin như rơi vào hư vô
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20174:15 SA
Cuộc chiến Việt Nam kéo dài gần ba mươi năm (1945-1975) nay xem như đã kết thúc nhưng đâu đó dường như vẫn còn những tiếng rên nghẹn ấm ức của những người lính già miền Na
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20175:00 CH
Trong lãnh vực văn chương, Sài Gòn xưa không thiếu những ấn phẩm viết về lính. Một trong những tác phẩm nổi bật là Đời Phi Công của nhà văn Toàn Phong, bút hiệu của Đại tá Không quân Nguyễn Xuân Vinh.
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20174:00 CH
Ngôn ngữ Sài Gòn trước 1975 mang đậm chất “lính”. Cũng là điều dễ hiểu vì miền Namkhi đó đang trong thời kỳ “leo thang chiến tranh” với lệnh “tổng động viên” trên toàn lãnh thổ
Thứ Bảy, 04 Tháng Mười Một 20172:00 SA
Ngày 7 Tháng Bảy 1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đáp xuống An Lộc tuyên dương công trạng và đặc cách thăng cấp tất cả chiến sĩ tử thủ An Lộc sau gần ba tháng ác chiến với bốn sư đoàn Cộng quâ
Thứ Sáu, 03 Tháng Mười Một 20178:32 CH
Trời bây giờ có những cơn mưa, xuyên qua cửa kíếng tôi đã nhìn thấy những giọt nước mưa lăn tròn trên lá của chậu rau tần, tôi chợt nhớ