PHỔ MINH THÁP VIỆN - CHU VƯƠNG MIỆN

Thứ Tư, 29 Tháng Tám 20186:06 SA(Xem: 5690)
PHỔ MINH THÁP VIỆN - CHU VƯƠNG MIỆN

chua pho minh2
PHỔ MINH THÁP VIỆN

chu vương miện

*

Năm sau 1975, sau khi chiếm trọn miên Nam , thì chế độ miền Bắc dùng chữ hết sức là lờ mờ [ không rõ ràng ] chả hạn như quân đội Khờ Me Đỏ mang quân xâm chiếm vài địa phương miền Nam Việt Nam , thì đài phát thanh của chế độ Cộng sản nói : " tình hình đất nứơc chúng ta đang có chiến tranh ở vùng Tây Nam bộ , thế thôi ? chớ cũng không biết là chiến tranh vơi ai ? chiến tranh với Quốc Gia nào?  giữa năm 1979 thi Trung Quốc mang quân tấn công sáu [6] tỉnh biên giới miền Bắc do đích thân Đặng Tiểu Bình chỉ đạo , thì chế độ đương thời của Việt Nam cũng chỉ nói vu vơ " Bọn bá bành nước lớn đang mang quân xâm lược vùng biên giới sáu tỉnh miền Bắc nứơc ta , sau đó vào đầu năm 1980 chính quyền hiện hữu cho ấn hành một cuốn bạch thư [ sach trắng ] dầy khoảng 150 trang , tố cáo Trung Quốc mang quân xâm lăng Việt Nam , Trung Quốc không trả lời về Công Hàm số 1 kèm theo cưốn Bạch Thư này , sau đó ba tháng thi chính quyền Cộng Sản Việt Nam , gửi cho Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa một văn bản có tên là " bản Bị Vong Lục Số 1 ' dân chúng hồi đó kể cả 2 miền Nam Bắc cũng không rõ " Bị Vong Lục " là cái thứ gì , sau nhiều ngày tim hiểu các bậc thức giả , vài vị thầy cũ thì bản thân người viết [ tức CVM] hiểu tàm tạm như vầy " Vong là mất hoặc thất lạc , Lục là tìm kiếm lại thì sẽ có " có nghĩa rõ ràng là , chúng tôi đã gửi đên quí quốc lời phản kháng trong Công Hàm số 1 [ kèm theo cuốn Bạch Thư ] nhưng quí quốc cố tình làm lơ , đáng lẽ chúng tôi sẽ gửi tiếp Công Hàm phản đối thứ hai thì vấn đề sẽ trở lện trầm trọng  , nên chính phủ chúng tôi chỉ gửi tiếp bản " Bị Vong Lục số 1 " này để nhắc nhở quí quốc mà thôi ?

Bài Viết về Bảo Tháp Phổ Minh có phần cũng na ná như thế ? chuyện cũ mèn , không ai để ý lâu ngày thành ra quên , rồi sinh ra tranh cãi mất thì giờ một cách vô lý , nhân tuổi già về hưu ở không , nên có thì giờ sao lục ghi chép lại để bà con rảnh thì đọc chơi .

 

*

Phổ Minh tháp viện , được xây cấy từ năm 502 , cuối thời nhà Đông Tấn , sau được tu bổ rộng rãi hơn , khang trang hơn , đởi tên thành chùa Diệu Lợi , trải qua nhà Tùy nhà Đường rồi thời Ngũ Đại  , sau đó thì Vào khoảng Trung Đường Tiết Độ  Sứ An Lộc Sơn khởi loạn , dân chúng chết khỏang 1/2 dân số , nhà cửa đường xá cầu cống tan hoang ngôi chùa Diệu Lợi này cũng không thoát khỏi điêulinh , khoảng trên 400 năm sau đến đầu nhà Bắc Tống , thì nơi này xây thêm một tòa Phật tháp cao bẩy [ 7 ] tầng , vua thứ ba của nhà Tống là Tông Nhân Tôn phong cho là " Phổ Minh thiền viện  " khoảng trên 160 năm sau nhà Nam Tống cho trùng tu đẹp hơn trước . Đến gần cuối thời Mãn Thanh đời vua Hàm Phong chuà này bị hỏa hoạn cháy hết bỏ điêu tàn luôn một khoảng thời gian khá dài , mãi cho đến năm 1910 mới được tu bổ xây dựng lại tráng lệ đẹp dẽ hơn xưa nhiều  , nhưng lại kiến trúc  hoàn toàn theo Nhật Bản [ hay người Nhật Bản xây dựng dùm ] và mang tên là Hàn San Tự cho tới tận bây giờ .

 

*

Trở lại cao tăng Hàn San , ngài và cao tăng Thập Đắc là hai trẻ mồ côi , mà cao tăng Phong Can trụ trì ở chùa Diệu Lợi mang về nuôi dưỡng , hai vị tuy con nhỏ tuổi nhưng đạo hạnh rất cao , ngoài ra Hàn San và Thập Đắc lại là 2 vị thi nhân thời tiền đường ,  cao tăng Phong Can thi cho là Hàn San và Thập Đắc là hai vị bồ tát chuyển thế,

ba vị cao tăng này sống vào thời Trinh Quan , tức là vào thời Đường Thái Tôn Lý Thế Dân trị vì "vào khoảng năm 627 -650 " thuộc và thời Tiền Đường , sau đó khoảng trên hai mươi năm thì cao tăng Thập Đắc không rõ chuyểnnđi ngôi chùa nào ? còn cao tăng Hàn San thì về Chiết Giang tu ở chùa Thiên Thai [ Thiên Đài ] .

Về phần thi gia Trương Kế  sống vào thời Thiên Bảo thời Trung Đường Huyền Tôn Lý Long Cơ [ 712-756] tự là Ý Tôn người xứ Tương Châu , Tương Dương Hồ Bắc , dậu tiến sĩ năm 753 và chết năm 779. khi Trương Kế đi thi bị rớt có ghé qua bến Phong Kiều , là ngoại thành Cô Tô thời xưa , nói tơi Cô Tô kinh đô nhà Ngô Phù Sai , thời Chiến Quốc , nhưng tế thì nơi này đã bị xóa đi gần hết , vì vào đời nhà Tùy cho đào kinh Đại Vận Hà theo chiều bắc nam dai trên ngàn dậm , nội liền sông Hòang Hà và Dương Tử , nên cũng chả còn gì bao nhiêu dấu tích của Cô Tô đài ngày cũ , trước đó thì chùa Diệu Lợi bị cháy , khi xây cất lại vẫn trên mảnh đất cũ [ vẫn ỡ giữa 2 lạch nước nhỏ chẩy vào kinh Vận Hà cho71nkho6ng có núi non gì ca ?  và nhớ đến cao tăng Hàn San trên 100 năm trước tu hành ở đó nay mang tên cuả ngài mà đặt cho chùa Diệu Lơi , nếu ngay ngày đó mà mang tên cao tăng Thập Đắc mà đặt tên cho ngôi chuà này thì cũng không có gì mà xẩy ra lôi thôi lắm chuyện cả , chuyện thật là dản dị , Hàn San là tên người , khi không có họa gia có thi gia [ ở mãi đâu đâu ] chả bao giờ đi du lịch ở  nhà ăn ốc nói mò , suy nghĩ lẩn thẩn rồi sinh chuyện ra là " chùa trên núi lanh " nào núi Sầu Miên , quận Phong Kiều bao gồm cả thành ngoại Cô Tô thì bốn phía Đông Tây Nam Bắc xa khoảng 100 cây số cũng không có núi non gì cả ? nếu quí vị độc giả không hài lòng về bài viết "bị Vong Lục này " thi2ta làm một chuyến tour du lịch Hoa Lục Hoa Ngũ là biết ngay.

 

chu vương miện ( HNPD )
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn