NHỮNG CẦM GIỮ BỌT-BÈO

Chủ Nhật, 30 Tháng Chín 201810:44 SA(Xem: 5722)
NHỮNG CẦM GIỮ BỌT-BÈO

nguoiVeBongNho%2B%25281%2529

NHỮNG CẦM GIỮ BỌT-BÈO…

*Tp-búNguyễn-Tư

Ngồi một mình trong góc một quán cà-phê Tâvắng ngắt, ở một vùng không thấy một người tóc đen nào, hcó cảm-giác lạc-lõng  -  mt th lc-lõng bình-yên…Bên cạnh hn, một cặp tình-nhân Úc hãy còn trẻ, cả hai đều có vẻ “bụi”. Họ mặc Jeans xanh bị xé nát ở hai đầu gối, ôm nhau hôn như thể khu phố này là của hai người. Người Tây-phương có thứ hạnh-phúc tự-nhiên đó - tự-nhiên như chính mình cầm cái kéo mà khoét 2 cái lỗ rách trên quần nơđầu gi cho nó có v nghèo nàn xơ-xác... khác với lớp người Việt-Nam ca hn sau 75 bên kia bờ Thái-bình-dương, họ lại chẳng bao giờ dám quì xuống đất khi mc Jeans hiu “Lee này rt đt tivì sợ rách hai cái đầu gối quần đó, ngay chính như bn thân hn sau khi tù v đưc ngưi bà con  M gi cho cái qun Jeans xn này đ mc mà lao-đng cho chc, nhưng hn ch để dành đem bán cho đám con buôn ch tri ly tiđong go, làgì dám xé qun nơi 2 đu gi cho xác-xơ như  đây....? Vậy thì, cái th chân-lý của ông Pascal ngày xưa muốn lấy dãy núi Pyrénées làm giới-hạn: “Buồn cười thay cho thứ Công lý lấy con sông làm giới hạn, bên này dãy Pyrénées là Chân lý và bên kia là sai lầm – erreur au delà ...”... thì nó có khác gì cái biển xanh ở thời-đại này đâu?

Hn kêu một tách cà-phê đen và một gói Dunhill màu đỏ, loại 20 điếu cho nó mặn-mà với nồng-độ 1.6 mg Nicotin, đủ để gây những nhức-nhối trên những tế-bào thần-kinh, vốn đã chai-lì hai bên thái-dương. Hn buồn cười một mình khi cầm gói thuốc lên xem, thấy câu ghi của nhà sản-xuất: “Warning: Smoking is a health hazard!”, hnkhông hiểu ông Giám-đốc công-ty thuốc lá này, đã nghĩ gì khi ông cho in câu đó lên mặt trước (chắc là do bộ Y-tế bắt buộc) nơi dễ thấy nhất của gói thuốc lá, trong lúc ông phải chịu tốn thật nhiều tiền để trả cho những quảng-cáo của ông hàng ngày trên các mặt báo hay các băng-tần truyền-hình rằng thuốc ông thơm ngon, nên mua mà hút càng nhiu càng tt?! Thì ra cuộc đời nó vẫn mải-miết trôi với những mâu-thuẫn tự-tại của nó, mà không ai thắc-mắc, khiếu-nại gì, có lẽ vì nó phải xảy ra như thế, không lạ mặt, không ngạc-nhiên…Con người sống trong đó, phải tập thích-nghi từng phút từng giây, như cái màu xanh đỏ trên lưng con tắc-kè vào những ngày trở nắnǵ, như tình-cảm của những con người, luôn đổi thay theo những biến-số xung-quanh... không hề có một “hằng-số k” nào cho cuộc đời nàcả! Mới ngày qua đây, trời Liverpool – nơhđang làm vic, nắng cháy da người. Viên phấn chạy dài trên bảng đen cũng ngòng-ngoèo theo những cơn gió nóng như thiêu. Nghề “thầy” đã kéo dài ra, khởi đầu từ những năm mới bước vào đời với giờ dy khai-tâm cho các lp 12 bên nhà: “Triết hc là gì?… mà hôm nay ngồi đây, nhìn những cơn mưa rả-rích trên từng phiến lá cây sao rách tả-tơi, cách nơi khởi đầu xa-xưa hết gần nửa đường kinh-tuyến trái đất… mà hãi-hùng....

 Từng hạt đường tan ra, xóa nhòa dần những vị đắng, vừa đủ để đầu lưỡi nắm cầm một thứ hạnh-phúc mơ-hồ, không rõ nét, giống như hạnh-phúc của kẻ mộng-du…Trời vẫn tiếp-tục những cơn mưa đầu mùa từ đêm qua. Mặt lộ phẳng-phiu với những chiếc lá vàng mắc cạn trên những làn cát mịn-màng. Không-khí trở nên mát-mẻ kỳ lạ. Ông già Úc bụi đời vẫn ngồi ngủ ngon nơi chiếc ghế dài dưới một gốc cây, áo quần xốc-xếch, chiếc mũ nỉ che đi hết phân nửa khuôn mặt sần-sù, làm nổi bật dây nịt quàng chung quanh cổ, giống như cổ của một con chó cưng ở đây, hay bi-thảm hơn giống sợi dây thòng-lọng của chàng sinh-viên nghèo trong cuốn phim “La Vérité(s tht)được chiếu ở Nha-Trang mà hn tng coi khi còn là hc-sinh trung h tui mi ln vi nhiu trăn tr băn khoăn v đi sng , v tình yêu.... cách đây đã mấy chục năm rồi… Cạnh đó, trên vỉa hè trước ngân-hàng Westpac,một người đàn ông kháhát dạo ốm tong-teo - biểu-tượng nghịch-đảo của người Úc nơi đây rất sợ những lớp mỡ mà con số thống-kê hơ60% overweight đã làm nhà cầm quyền e ngai phải quảng-cáo liên-miên trên TV khẩu-phần mỗi ngày phải là 3 phần rau, hai phần quả… để cân bằng sức khỏe cho người dân xứ thừa mứa thực phẩm  này (!) Người đàn ông này ở trần trùng-trục, nhảy loạn xạ theo một điệu nhạc Rock, mà hắn tự pha chế, chẳng ăn nhậu gì với tiếng khẩu-cầm mà hắn còng lưng thổi liên-tu, rồi hắn lại cầm lên một con rối hình thù kỳ-dị, với những sợi dây chuyền qua một cái cần, mà hắn tự bóp theo tiếng hát đặc khàn không có vẻ gì là chuyên-nghiệp cả.Con rối cũng nhảy theo hắn không theo một nhịp hát nào coi cho được mắt, bên chiếc mũ lật ngửa chẳng có đngnào, dù chung quanh hắn vẫn đầy những mái tóc hoe lô-nhô đng xem… Nhưng điều dễ thương nhất nơi hắn, có lẽ là những nụ cười khi hắn cầm cái mũ rỗng không có xu teng nào ca ngưi xem quăng vào ... đội lên đầu tnh queo mà không h l v bt mãn nào, rồi lại lấy áo mặc vào, ngồi bệch xuống vỉa hè hổn-hển thở… nhưng nụ cười tươi vẫn tiếp-tục nở trên môi… cười v lòng hẹp-hòi, ăn gian của bá-tính (đứng quanh xem hắn biểu diễn mà lại không buông cắc nào) hay cười cái cảnh ăn xin cũng rkhốn-nạn của chính mình…?!

   Điếu thuốc tàn, những hạt tro xám-xịt như bầu trời hôm nay. Chiếc thìa nhỏ quậy-quậy, xoay tròn như một thói quen không có sự kiểm-soát của lý-trí. Âm-thanh mỏng và khô của kim-khí cọ vào thành chiếc tách sứ, làm nhớ những chiều mưa ngồi một mình ở quán “Cà-phê Tùng” Đà Lạt nằm trên đường Hàm-Nghi đầy những ổ gà nước đọng. Năm đó hn vừa đúng lớp 12 - lớp của sắp giã-từ thời học trò mộng-mị, trong đó có bóng dáng cô giáo Nguyễn-Thị-Hoàng vẫn cứ mái tóc dài n-sinh như những ngày thùy-dương cát trắng, vẫn áo nguyệt-bạch, đài-các bước qua những vạt nắng chiều trên sân bóng rổ của trường Trần-Hưng-Đạo - nơi hn từ dưới  Nha Trang lên học lớp cuối Trung học chưa  đầy một năm thì đã  ra đi lặng-lẽ trước sự ngẩn-ngơ  của bạn bè mà  họ  không hề  được chia tay và cũng chả hiểu vì sao? Cũng chính nơi  đây, trong thời kỳ này, cuốn “Vòng tay học trò̀”của Cô Hoàng đã khởi sự, làm xôn-xao Miền-Nam một thời tình-tự. Cô vẫn mỉm cười hiền-hậu trên ngọn đồi trường Võ-Bị ngày khai-giảng khóa 20, mà cô làm Trưởng phái đoàn của 2 lớp 12 được ngôi trưng Quân s ln nhÁ chânày mi tham-dự hu “dụ” bn hc sinh đang rt thơ mng ca năm cui trung hc vào cái lò bát quái thi chiến tranh bc lnày...Hn nh, khiy cô chỉ đi chân không vì một chiếc guốc đã gãy đôi. lúc từ trên xe GMC bước xuống với tiếng cười của đám học trò rộ lên trong lời giễu-cợt từ tên một cuốn phim nổi tiếng vừa mới chiếu ở Đà-lạt thđó tên: “La Comtesse aux pieds nus…”(Bà Bá-tước chân không).Vi nụ cười hóm-hỉnh của cô khi cô cố-tình sửa lại: “Bà Hoàng(Bà Vua) đi chân không”… Lúc đó hn không học bà, vì bà là Giáo-sư cấp dưới, nhưng lphụ-trách Văn-nghệ của toàtrường, nên thỉnh-thoảng gặp nhau, bi hn là trưng ban Văn ngh ca lp. Với Đà Lạt hn chỉ có một thời-gian rất ngắn, nhưng lại cưu-mang những kỷ-niệm bun dài lâu,đôi khi muốn hết cả một đời người…

  Trời vẫn tiếp-tục những cơn mưa, và hn vẫn tiếp-tục nhìn từng hạt nước vỡ trên mặt đường, rồi mất hút trên mặt nhựa đen, như những chặng đời chồng lên nhau, giống những lớp băng quấn quanh một vết thương, được tháo gỡ từ-từ, với những giọt máu khô bám chặt trên từng chiếc lỗ của miếng “gaze, kết dính, kéo theo những đau nhức không cùng…Hn đã đến Úc được 5 năm rồi, nghĩa là đã xóa đi sự sống của đời mình trong chừng đó thời-gian, mà phải nhân thêm những điều hệ-lụy. Nói một cách khác hơn… là tháng ngày sống thì ngắn lại, mà những buồn tủi lại dài ra…

 Mới ngày qua, hcó nhận được lá thư của một người - một người còn nhỏ, mà lại thích mang những niềm ưu-tư lớn cái tui ca mình! Thư không ghi tên và địa-chỉ người gởi, có nghĩa là người nhận phải đón lấy những điều mà mình không được phép tự-vệ. Nét chữ trong thư rất lạ, bởi nó đã không được “quen” cộng với khoảng thời-gian lâđủ bào mòn những ký-ức. Người đọc phải cần đợi đến hết cái thư, mới định-vị nổi người viết là ai? Trong cái khoảng trí-nhớ mù-mờ, bởi những phế-hưng của tình-cảm hẹp dần theo những địa-chỉ đã được bôi đi trong cuốn sổ tay! Trong thư không hề thấy một chữ nào vui, kể cả những chữ nói về nụ cười. Đặc-biệt những dấu chấm câu đều là dấu “hỏi”, nếu không là những dấu chấm “than” - loại dấu dành riêng cho những người không tìm thấy hnh phúc ở đời này?Những mệnh-đề phụ, người viết thường sử-dụng những chữ “vậy mà…vậy mà..” có nghĩa rằng, muốn bắt một điều gì đó đừng đổi thay, khi họ thực tình là những biến-số, biến-số được lũy-thừa lên trên lòng ích-kỷ vô-biên, mà không bao giờ họ nhận chịu như một lỗi-lầm, dù những lỗi-lầm chỉ được biện-hộ bằng những tiếng “tại vì…tại vì…”Hn nhớ người này có lần khoe với hn: “Anh có tin rằng mỗi ngày đi tàu lửa đến sở làm, em đều mang theo cuốn “D.X” của anh trong cặp không, và mỗi chữ trong cuốn sách ấy là những mảnh thủy-tinh vỡ, cứa vào mạch máu của trái tim em a ra... ” … thì hn giựt mình nói thành thực vẻ ân-hận: “Em đừng làm vậy, tôi đau, tôkhông vui đâu, em sẽ bị điên chữ đó, tôi sorry em… và nếu như máu tim người đọc mà thế thì máu người viết ra nó đã khô t lâu...”

Trời vẫn tiếp-tục những cơn mưa, những cơn mưa dai-dẳng, lầy-nhầy. Ly cà-phê đã lạnh. Chiếc muỗng lật ngửa hớ-hênh, nằm bất-động trên mặt bàn. Một vài con ruồi bay đến đậu, đôi chân sau ve-vẩy lên trời, cắm đầu hút những giọt  ngọt dính trên lớp mặt nhôm trắng nhờ-nhờ… Chúng vẫn không được yên-tâm, khi nghe tiếng động của đồng-loại chập-chờn bên trên, có lẽ vì chúng đã có quá nhiều kinh-nghiệm về lòng phản-phúc, s giành git, làm cho hắn khám-phá ra rằng: Nơi nào có bon chen đời-sống, thì nơi đó có những xấu-xaCho nên, những yêu dấu rồi cũng bọt-bèo, và những nhớ thương trước đây rồi cũng sẽ trở-thành thù-hn...

   Suốt đêm qua, hn nằm không ngủ được, trở mình hoài theo những cơn mơ ma quái kinh-khiếp, mồ-hôi vã ra trên trán, mệt nhoài… Hđành ra ngồi trên một thùng gỗ phía sau nhà, nhìn sang dãy phố bên kia thấy im phăng-phắc. Những hạt mưa bay qua những sợi dây điện chùng xuống đen ngòm, dưới cái bóng đèn đỏ lưỡng treo trên những cột điện bằng cây dầu ở thế-kỷ 20 của xứ mệnh danh là “lucky country”!Cuộc-sống cơm áo đóng khung trong những giới-hạn hẹp dần, luôn-luôn bị đe-dọa bởi những bất-ngờ, như nhng câu k th ra mt:“Asians out” hay “Kill all Asians” do ngưÚc da trng viết trên khp nhng b tưng hai bên đưng xe l đây, làm hn có cảm-tưởng như mình không còn đất đứng, khi  nhìn v bên kia mình là cn bã mà bên này mình li là nhng đui xô ... hn bỗng sợ-hãi con người còn hơn những Thiên-tai!

   Cú phone viễn-liên từ đầu hôm của người bạn Văn vn dâTrung-kỳ duy-nhất ở đây,dù anh ta học Toán nhưng lại mê Văn chương …làm hbùi-ngùi nhớ lại buổi gặp đầu cách đây khoảng một năm. Con phố nhỏ Bankstown không đủ cho câu chuyện trải dài, phải qua không biết bao nhiêu quán cà-phê để lấp đầy khoảng thời-gian từ 8 giờ sáng đến 4 giò chiều, với đủ thứ chuyện, kể cả chuyện tiếu-lâm, mặc dù dân Trung-kỳ không thích “nhiều lời”. Chính sự thân-tình này, đã khiến cho những kẻ sẵn mang trong lòng một thứ mặc-cảm tự-ti nào đó lại nghĩ rằng: “Chúng nó thân nhau ch vì từng là những thằng khoa-bảng”. Thực-sự khoa-bảng chẳng là yếu-tính để tạo nên những tình-cảm con người, mà nó chỉ có giá-trị về mặt kiến-thức, cũng rất cần cho những người chọn chữ nghĩa để rong chơi, bởi vì người thưởng ngoạn sẽ chẳng bao giờ chấp-nhận những suy-nghĩ, từ đó họ cho rằng “thấp” hơn họ, theo cái bản-năng tự-nhiên của con người, mà Nietzsche gọi là “volonté de puissance (ý-chí quyền-lực). Thường người ta ch dễ chia xẻ với nhau hơn, khi người ta “đồng điệu” - nói theo kiểu Chu-Mạnh-Trinh, đồng-điệu trong cách chịu đựng đời sống cũng như trong cái nhìn chung-cục về cuộc đời…Trong phone người bạn bày tỏ về những hoàn-cảnh phũ-phàng trong gia-đình ở bên kia, và những hệ-luận ở đây, cộng với những cọ-xát chung quanh làm cho anh ta “buông thả”, một thái-độ của kẻ muốn xô trôi cuộc-sống. Như vậy là anh bạn đã có vẻ muốn quên đi một câu viết ngày xưa trong thư cho hn: “Nếu vì một lý-do nào đó anh bỏ cuộc nửa chừng, thì tôi sẽ tiếp nối, lý-do chọn anh, xin miễn trả lời…” Thực-sự, hbiết bạn mình viết câu đó với tâm-trạng của một kẻ nhiệt-tình, dù lúc đó hn chẳng bao giờ có ý-định “bỏ cuộc” chơi, và bạn cũng chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện “buông thả”. Nhưng  qu thc, sau gần một năm, hkhông dính-líu gì đến chữ-nghĩa, thấy đầu óc thảnh-thơi, nhưng bù vào đó hn lại mang thêm một thứ mặc-cảm đối với những người “đồng điệu”, ít ra là trong hoàn-cảnh của những người mất nước lưu-vong thầm-lặng lương-thiện, thế nên hluôn mang tâm-trạng của một người có “Nhị-trùng bản-ngã”(dédoublement du moi) - mà với bản-ngã nào, hn cũng có vẻ thua, bi vì giữa mình và kẻ khác, đối với những “kẻ có lòng” thì nó không còn khoảng cách nữa, kẻ khác là mình, và mình là kẻ khác, cho nên không thể phụ lòng nhau. Sự bỗng dưng thiếu vắng nhau, đôi khi trở thành những hụt-hẫng khó chịu trong những thói quen có lựa chọn…

Người bn này sau đó, hn khám phá ra là mtay ghin c bc nng - mt loi ngưi có th làm mi th đ có tin mà tiếp tđam mê, nht là nói di - mà ngưi đi vn thưng  minh chng qua thành ng rt t là “cờ gian bạc lận” sau khi anh ta đã gt hn bng tin: “Tao đã bị accident xe rất nặng và đang nằm nhà thương , mày gửi tao mượn 500$ ngay!... thế là hn làm lin đ giúp bn mình dù hn cũng xác-xơ có dư-gi gì đâu, nhưng sau đó thì hnhn đưc tin nhn tiếp “Tao chưa nhận được tiền mày, gửi lại gấp đi” thì hn biết vic gì đã xy ra khi hn đến post, xin check li chữ ký ca ngưi nhn tin bên kia, thì hn thđúng phóc, nghĩa là ngưi bn kia đã ng gt lòng t-tế ca hn, nên hn đã t-t lui ra hu bôđi nhng tình csai ch....

  Trời vẫn tiếp-tục đổ những cơn mưa kéo dài từ đêm hôm. Ly cà-phê chỉ còn những cặn mịn-màng, nổ̉i lên giữa lòng chén sứ trắng. Trong quán thấy người đã bắt đầu thưa. Hn không muốn trở về nhà, vẫn muốn ngồi đây suốt đêm, bởi hn sợ hãi 4 bức tường câm nícủa căn flat nhỏ bé, sao nó giống những bức tường nhà tù mà hn tng đi din sut 6 năquá vậy ?. Đã 5 năm rồi, ngẫm-nghĩ lại những ràng-buộc đã trôi qua, từ những ngày đầu giữa mùa mưa năm 82  đồi Endeavour những gió là gió, từ vùng bể South Coogee  thổi lên, lùa qua những mái ngói rít lên từng hồi. Lạnh cóng người, mà hkhông biết sử-dụng cái túi đệm, cứ nằm đè lên trên, làm cho cô bồi phòng người Indo khó chịu cằn-nhằn, phải mất công chỉ vẻ lôi-thôi. Đó là những bài học đầu tiên về văn-hóa Úc của một người đến từ vùng nhiệt-đới. Sau những bữa cơm nhà bàn với quả cam nho nhỏ dùng đ tráng ming hn không ăn vì không thích loi qu này, nhưng trên đưng v phòng tr hn thường ghé qua nhà Lc-giáđặt trái cam trên bàn người Thông-dịch viên, dù có cô ở đó hay không, người con gái xinh-xn y tên Nhã gốc Tàu nhưng lại từng học Triết Tây với nhà Thơ Nguyên Sa ở  Saigon trước 75 . Cô có dáng đi nhún-nhẩy chân chim. trông rất vui mắt, nhưng cũng  có đôi lúc trong những cơn mưa chiều tầm-tã, hôm cặp đi học trễ bên khu Văn hóa Di-dân, đang lom-khom núp mưa theo mái hiên khu nhà Lục-giác - nơi cô làm việc mỗi ngày, thì bất ngờ hn chợt thấy cô, hai tay đang ôm vòng trước ngực mình, vẻ trầm-tư, đứng nơi của sổ nhìn mưa với đôi mắt rưng-rưng…chc là đang nh nhà,nhưng khi nhận ra hn thấp-thoáng dưới hiên thì cô hỏi “Anh đi đâu mà mưa ướt hết vậy ?”. Vì đã trễ, nên hvội bước đi vừa trả lời “Đi học Văn hóa Úc!” . Nàng nói với theo giọng vui-vẻ như muốn chọc hn chơi: “Học cô gì xinh-xinh đó phải không anh?” . Hn chỉ kịp nói “Ừa” ngắn-ngủi, thì nàng lại tiếp theo trong nụ cười lớn:Cho em thăm cô ấy nha!” thì cũng là lúc hn chạy nhanh để bước vào lớp học! Cả lớp đã đầy, học viên toàn là người Tỵ-nạn mới đến từ các Đảo, nhao-nhao vỗ tay, vì lâu nay họ vẫn cứ “cáp đôi” hvới cô giào này, chỉ vì hn là người duy nhất trong lớp học đưc cô  ưa gọi là “Ông Giáo-sưthay vì “anh chị” như những học viên khác – mà chắc là cô biết được từ cái lý-lịch cô giáo nắm vững trong tay, còn vì sao chỉ mình hn được gọi như vậy thì hkhông biết .Cô giáo có thói quen mỗi khi vào lớp, dù có hn hay không có hn (vì hn ưa “cúp cua” đi chơi) thì cô luôn-luôn hỏi đám học-viên câu này:“Ông Giáo-sư đâu rồi?” nếu có hn trong lớp, thì hn chỉ hô lớn “Có mặt!” trong tiếng cười rộ của mọi người rất vui-vẻ . Hôm đó cô đang dạy về cách điền “form” Ngân-hàng để “rút” hay “bỏ” tiền vào Bank, nên phát ra cho mỗi học-viên mt tờ “form”  in sẵn của Ngân-hàng Westpac để làm mẫu. Lúc nào hn cũng ngồi dưới cùng lớp như thói quen của thời trung học, nên hđược phát t form sau nhất với câu hỏi của cô thc nh chc s c lp nghe: “Sao ba nay đi htrễ quá vậy ?” hn mỉm cười nói như phân bua: “Tại mưa, nên đứng núp ở hiên nhà Lục-giác hơi lâu!”Cô giáo hỏi dồngiọng nửa thực nửa đùa:“Bộ tán cô Nhã hả ?” Hcũng không vừa, xn ti luôn: “Ừa! She gửi lời thăm chị và khen chị đẹp!”. Cô giáo bcười lớn lên làm đám học-viên nhìn lại nghi-ngờ.... ri cô giáo bẽn-lẽn hạ thấp giọng, lấy tay che về hướng học-viên và nói thì-thầ m“Nhưng điu quan-trọng là anh có khen tôi đẹkhông chứ!”Hn nói nhanh: “Còn gì nữa chứ, nhưng tôi chỉ chuyển lời người ta nóthôi mà !Cám ơn she đi nha!“ …

Được biết cô giáo hđang hc vốn là con gái của ông Trưởng ty Y-tế Trà-Vinh trước 75, cô làm ngành xã-hội ở VN và tu-nghiêp ở Nhật, qua Úc được làm việc ở sở Di-trú chuyên dạy về “Văn hóa Úc” cho người mới đến. Cô có dáng thanh-cảnh, ăn mặc đẹp, da trắng, và ăn nói rất vui, pha một chút lãng-mạn vì cô rất thích Thơ văn VN… Hồi này báo Vit ng ở Úc cũng được vài tờ, họ hay ôm báo bán còn dư vào Hostel để tặng ngưi VN mới đến ch phi t tế gì, mà với dụng ý đng hương mi đếsẽ là những độc-giả của báo họ sau này… trong đó thường có những bài hn viết trên đt mrồi gửi ra ngoài đăng, hầu kiếm tiền tiêu vặt… nên có lần hn rt ngạc nhiên  khi nghe cô giáo đọc lại thuộc lòng những lời văn cô thích của hn trong đó mà cô tâm-đắc dù những câu có vẻ unfair như: “Người đàn bà, tóc họ dài nhưng nỗi lòng họ ngắn” và trong những trường hợp như vậy cô ưa thòng câu biện-minh cho chính mình, bằng Anh-ngữ pha VN với n cười rạng-rỡ: “Not me nha!” nhất là biết hn từng dạy Văn và Triết h VN truóc 75, nhng môn cô rất thích... như lý-lịch đã ghi mà cô nắm giữ trong hồ-sơ ca cáhọc-viên …

Với Nhã - hn chỉ có chừng đó thân quen chng mnhư nhng qu cam bt ng trên bàn làm vic ca nàng k c khi nàng vng mt và thì thong hai đa cũng có đi chơi đi xung quanh Trung tâm tiếp cư Endeavour trong gi ngh, để rồi sau đó 4 năm, tình-cờ gặp lại nhau, ở một con phố nhỏ, nhìn mặt không ra, với những ngỡ-ngàng ở ngoài tưởng-tượng. Những bước chân sáo hồn-nhiên và đôi mắt long-lanh ngày xưa, bây giờ chỉ còn là những tàn-tạ không ngờ. Hn đường-đột trong nỗi ngạc-nhiên sâu,và hỏi:

 -Trời ơi! Nhã ngày xưa, đó sao?

 -Dạ, xấu lắm phải không anh? Ai gặp em cũng “quở”(tiếng của nàng dùng lúc đó) thế! Có lần lái xe thấy anh lang-thang dưới City, em định dừng lại hi thăm, nhưng dáng anh mất tiêu... anh vẫn như “cá nước chim trời!”... Những quả cam trên bàn em thường lệ, cũng mất theo những thấp-thoáng anh vào những buổi trưa từ nhà ăn đi qua khu nhà Lục-giác... ri bng dưng anh mhút luôn không mt lt bit, mà em biết chc anh đã âm thm ri khi Trung tâm, sao li lng l vy h ? Anh tạo cho em những thói quen, rồi cũng chính anh gây ra những mất-mát khó chịu mà êm-ái trong lòng.. Cách đây không lâu, có người mang cho em cuốn “D.X” của anh, chỉ cho em một bài thơ trong đó, có liên-quan tới em, nhưng em chỉ đọc nó một lần, rồi thôi…

  -Sao vậy? Dở quá phải không?

  -Không phải!Em s buồn!...

  Hcó thói quen, khi làm Thơ có liên-hệ tới ai - khác với người ta, là hlại không muốn cho người đó đọc, bởi vì hn làm Thơ cho hn, chứ không phải cho người đó, mà họ chỉ là cái “prétexte” để hn nói lên tâm-cảm của chính mình thôi. Đó là lý-do tại sao người ta ít thấy hn đề tặng trên bất cứ tác-phẩm nào của mình cho ai cả, mà thường chỉ ghi “Tặng tôi là nhiu, nên người liên-hệ chỉ có thể được đọc trong trường-hợp rất bất-ngờ họ tình cờ khám phá ra như vậy, vì hbiết đó chẳng phải là niềm vui gì, khi mọi sự-kiện đã xa, đã cũ, đã lâu, có khi vài thập-niên …và người liên-hệ - đôi khi đã trở thành một người khác, như Nhã chả hạn ..nếu không có ông bạn tinh ý biết được bài thơ, mang đến cho nàng… Từ đó, nó là nỗi buồn tình-cờ, làm sao Nhã  có thể đẩy lùi được thời-gian để sống lại với những kỷ-niệm đó được, nên nàng không thể dửng-dưng, dù nó có là niềm vui xưa đi nũa… Cuộc đời, tự nó bao giờ cũng chỉ là những cách ngăn mà người ta rất dễ ngộ-nhận: họ đến với nhau chỉ vì họ “tưởng” rằng họ đã phi lòng nhau, và họ xa nhau cũng chỉ vì họ “tưởng” rằng mt trong 2 ngưđã ph bhay không yêu nhau!? 

 Trời vẫn tiếp-tục những cơn mưa ngày càng nặng hạt. Hn cầm cái thìa không, gõ nhẹ lên cái tách sứ trắng ngà, chỉ còn trơ những dòng cà-phê đen quánh, khô lại những hương-vị đắng. Điệu nhạc êm dịu từ một bài hát tình-cảm tha-thiết của khoảng 20 năm trước đây, có vẻ lạc điệu giữa một thời buổi thịnh-hành nhạc Disco ồn-ào, ở quán kem bên cạnh. Thì ra, tình-yêu ở đâu cũng thế, và thời nào vẫn vậy!

    “I love you more than I can say!

      I misse you every single day…

    Why must my life be filled with sorrow?” 

Bài hát này có cái tên dài ngon và rt thiết tha ca mt ngưi yêu mt ngưi khác vôb-bến nhưng d-dang vi đy oán trách: “I love you more than I can saynhưng li: “Sao đi tôi cha đầy buồn tủi” ... mà hn tng được nghe qua phone trong giữa đêm khuya, khi hđã rời Hostel ra ngoài ở, sau đó ….. Sự bất-lực của ngôn-ngữ vẫn là khởi đầu của những cách xa, nhưng cũng là những vỗ-về thầm-lặng, khi người ta đã chọn sự nín thinh làm cái “tháp ngà” nuôi-dưỡng tình-cảm mình, mà không cần phải được đón nhận trở lại, từ một nơi trước đó nó đã đi ra… y như những dòng thơ của một người tình lận-đận đưc giu sâu dưi cái tên ca nhân vt “G. Băng lnh như sương khuya phảng-phất trong mchuyngn… của hn vào những ngày cuối cùng,hcó ý-định rời bỏ Sydney để đi xa:

        “ Nắng hồng xưa đã tắt,

        Người xưa ơi, có hay?”..(Ng.H).

   Và, cũng chính những dòng thơ này, đã neo chân hn ở lại đây cho đến bây giờ mà không quên được những ray-rứt đêm hôm….

    Tiếng nhạc vẫn réo gọi buồn phiền với những lời lẽ của những kẻ yêu nhau, để rồi gởi lại nhau những mũi dao nhọn trong đáy của những trái tim, trước đây đầy những nồng-nàn, tưởng chừng là của nhau đời-đời trong Thiên đàng mật ngọt. Bản nhạc tình-cờ làm nhớ lại những ngày ở căn gác phố Erskineville tăm-tối, có khung của sổ nhìn ra ngôi giáo đường cổ-kính, được chăm sóc bởi một vị Linh-mục già người Ý, lúc nào cũng chào hn với những câu hỏi thân-tình, khi ông biết hlà người Tỵ-nạn cô-quạnh., biết nói tiêng Pháp mà xứ Ý của ông cũng rất sành khi hhay bưng rổ áo quần mới giặt xong ra phơi ở sân sau căn gác.Chính nơi căn gác này, hđã nhận được một cuốn băng nhạc của một người gởi cho, với lá thư ngắn để nơi cửa lúc hvắng nhà. Trong thư chỉ có viết vỏn-vẹn vài câu ngn ngi, mà hn vẫn nhớ mãi đến bây giờ: “Anh hãy chờ đến số 160 trên counter, một bản nhạc tôi đã nghe suốt buổi chiều hôm qua và đã tng hát cho anh nghe qua phone nhiu ln . Mến.”...

  Bản nhạc đó, chiều nay lại trở về trong những cơn mưa đìu-hiu ở nơi phố nhỏ xa lạ này. Và cũng chính người bạn này, có lần gặp nhau trong một bữa ăn hẹn trước, để chỉ làm thinh nhiều hơn, ngoài những câu nói có vẻ trách-móc xa-xăm. Hn thoáng nhìn thấy trong đôi mắt của người bạn có một điều gì đó u-uẩn và hn chợt hỏi:

   -Dường như lúc này em sống một mình phải không?

     Người đàn bà cúi xuống một chút và không muốn trả lời , nêhn tiếp:

   -Đáng lẽ tôkhông nên hỏi một người phụ-nữ câu này, nhưng tôi muốn chia xẻ với em những bun ti trong đời sng không bình yên ...

     Người y ngước lên chậm-rãi nói buồn-bã:

    -Điều đó có thể đúng, mà cũng có thể sai. Có lẽ kỳ holiday này, em sẽ đi Tasmania một mình…

     Hchm tay lấy miếng tissue lau cái muỗng cho người bạn, một công việc mà đã lâu lắm hkhông làm, và nói:

    -Tôi hiểu được câu nói đó của một người đàn bà trưđây tng có chng. Tôi vẫn nhớ chiếc robe màu xanh da trời của em ngày xưa… Endeavour...

     Người đàn bà mỉm cười, giọng thấp xuống:

    -“Ngày xưa thưng là ngôn-ngữ đẹcủa những kỷ-niệm, em chỉ có với anh ở những ngày đầu, khi anh mới đến Úc…bây giờ thì…

-Dường như tôi đã không gặp em có hơn nhiu năm nay rồi…Mọi tội-lỗi thường dành cho những kẻ biệt-tăm…Tôi nghĩ, tình-cảm nào rồi cũng dắt-dẫn đến những chênh-vênh của lòng hối-tiếc, có pha lẫn nỗi ngậm-ngùi, nếu khá lắm có thêm chút thứ-tha trong ít nhiều phiền-trách. Đôi khi là những hờn dỗi có cớ kéo dài trên những cường-độ cao để trở thành thù-hận, đến ngoảnh mặt làm ngơ, như thể̉ chưa biết nhau tự bao giờ. Đó cũng là một cách tự “bôi-bác” tình-cảm của chính lòng mình, khi tự nó đã là một thứ “của riêng” hiếm-hoi trong cái kho-tàng tình yêu…phải không, lúc tôđang tr  cái gác nh đìu-hiu phía sau nhà Th mà em đã chu khó bưc ti đ nhét mt tape nhc tng tôi khi tôvng nhà ....?

Và, cũng chính nơi cầu thang của căn gác này, hđã tiếp một người bạn Văn nghmới, từ Canberra xuống, khi người ấy nói rằng, người ấy chia xẻ được nỗi buồn-tủi của hqua bài thơ “Trưa nằm ở ga Marrickville” đăng trên Quê Mẹ thđó vì bữa đó hđi khám bịnh nhưng hết gìờ làm việc phải đợi đến 2 giờ chiBác-sĩ mới làm việc lại, hđành ra Ga nằm nghỉ chứ sao? Hn đón nhận tình-cảm bn mđó một cách bình thường và chừng-mực của một người làm văn-nghệ rong chơi. Rồi sau đó trong những đêm bù-khú vi nhau không lấy gì làm thích-thú lắm bởi hn tự cảm thấy như mình lạc-điệu giữa những tình-cảm, mà nơi đó hn nhìn thấy được những điều ở ngoài hn rất nhiều. Tuy vậy, cũng có lần, vào một khuya rong chơi ở phố Redfern, qua một công-viên đầy những cây xanh, người bạn đó nói trong vẻ chân-thành:

   -Mày là một người bạn tốt!

   -Vì sao vy?

     -Vì ít ra, màđã viết li ta cho cun sách đu tay ca tao nơđây, mà tao biết mày chưa h  chu viêt cho ai !

Hn chỉ phản-ứng lại bằng một nụ cười mm, nói:

   -Vic nh!  Chỉ mong mày coi tao như một người bạn bình-thường, bởi vì mọi sự ca-ngợi, dù với bất-cứ mục-đích gì, sau này nó dễ trở-thành nghịch-lý kỳ-quặc, và buồn cười đến thảm-thương khi lòng ích-kỷ nhỏ-nhoi của con người bỗng dưng trổi dậy, thành một yếu-tố “dominant” .Nói theo kiểu sinh-vật học, trong những trái tim bé nhỏ, như “trái tim của những con sâu”, thì buồn lắm! Những ý nghĩ “tốt” đó, được người bạn lặp lại nhiều lần, nhất là trong một bài thơ mà người bạn đó làm, dường như có tên “Cú đấm tháng Bảy”(?) trong đó, tên hn được ông bnhắc lại nhiều lần như sự biết ơn, sau một “tai nạn tình-cảm” bất ngờ, do mt ngưđàông khác tn công d-di trong mt quáăn có ph din Văn nghê  Melbourne, nhưng chính hn là ngưi đng ra can ngăn và bo v ông bn ti cùng... nh vy ông y bình an,ngoài my bp tai ny la ca ngưi bo hành... thế mà bây giờ, sự “tốt” đó, đã trở thành huyền-thoại Htrong tâm-khảm của ông bạn rồi, bng cách viết bávu hn là nm“VC nằm vùng Hải-ngoại” và giu hn ch là Tên du thủ chuyên ngủ ga xe lửa- t bài Thơ mà ông bđã khen trưđây đ tìm gp làm quen - ch vì nhng ganh t nh-nhen v danh tiếng Văn ngh, vn rt đi phù-vâmà ngưi cm bút không nên cóĐiều đó không làm hn ngạc-nhiên, bởi vì hđã tiên-liệu như thế trong buổi ban đầu gp nhau ...đã không tin tưng v tư cách, ln lng x hng ngày.... “Bọt” và “bèo”, tự nó đã là những ý-niệm vô-thường trong đời sống đổi thay. Sự phản-trắc là một điều xấu trong Đạo-đức học, nhưng nó lại là điều bình thường trong cõi nhân-sinh, mà nơi đó người ta có đủ niềm ngụy-tín để úp mặt vào lòng bàn tay mình, vốn đã có nhiều kẽ hở, và qua đó, người khác có thể nhìn thấy rõ-ràng mình là ai? Hn hơi buồn, mà không hề thù-hận…

  Mưa vẫn tiếp-tục rơi bên ngoài, hn vẫn tiếp-tục ngồi với chiếc tách rỗng không, lòng cũng trống theo những tình-cảm mất-mát! Đĩa nhạc vẫn cứ tiếp-tục quay tròn như một cái vòng vây quanh đời sống.Tại sao lại làm phiền lòng nhau nhiều đến thế? Không có gì êm-đềm để gởi lại cho nhau, hay sao?  Bỗng hn chợt nhớ đến một câu trong một đoản-văn tê“Hobart sương mù”  cách đó không lâu, ca mt Ca-sĩ  xa,diễn-tả lại những cơn buồn bất chợt đến với nàng, có liên quan đến mt ngưi mà ai đọc cũng ng là hn - nên thật lòng con người không thể nào chạy trốn nổi khi chính mình: “Tôi muốn khóc quá đỗi, khi một tình cờ đang về rất khẽ và êm…” dù những tình-cảm đó, bây giờ nó đã trở thành nhữnquay lưng cúi mặt, nhưng quả tình, lúc này, dường như đã ̉khơi dậ̣y trong hn một nỗi yên-tâm, khi hn biết được rằng, cũng đã có người đi hết được phân nửa ước mơ, mà hn muốn gởi lại trong những ngày cuối cùng không lấy gì làm êm-ả lắm: “Chỉ mong cho em lấy chồng, và đoàn-tụ được với bố mẹ em thôi…”…

cogai%2B2

   Hn cũng tự cảm thấy một điều gần như Chân-lý đâu đây: Đôi khi những lời ru nhỏ, nó lại là những an-ủi lớn trong những tháng ngày trôi xuôi, vì nó được đi qua bằng ngả của lòng thành - thật như bọt-bèo tình-cảm, lênh-đênh hiện về trong một ngày mưa dai-dẳng, trên con phố nhỏ đìu-hiu, có một người di-tản buồn, ngồi một mình, bên những đổ vỡ xa-xăm…mà tuyệt-vọng, đến không hề mơ một cơ may nào hàn gắn lại…

   Lúc đó cái đĩa nhạc đã quay đến những tua cuối cùng của bài hát.Giọng của người nữ ca-sĩ Tây kéo dài ra với những lời bi-thảm tắt nghẹn như muốn khóc. Hn đứng dậy ra về, cúi đầu co-ro dưới một mái hiên, mà vẫn nghe loáng-thoáng giọng ca đục khàn, loãng ra dưới những cơn mưa:

   “…Don’t you know I need you so?

   …do you mean to make me cry…..?

 …………………………………….

    I love you more than I can say!....”

Hn đứng trên lề  đường để chờ băng qua một “Crossing”, những âm-hưởng tha-thiết đầy than-vãn của bản nhạc tình khổ đau, vẫn còn vang-vọng mãi bên tai hn - mt ngưi Di-tn bun , cô qunh, và hn tự hỏi: Không biết mình đang nghe bản nhạc đó, hay chính mình đang hát nó? Nhưng với câu trả lời nào, thì hvẫn thấy hn không vui, lòng cũng dài ra những câu hỏi buồn tênh trong bài hát :

   “Why must my life be filled with sorrows?”

   Chữ “Don’t walk” trên  “traffic lights” ở bên kia đường nhấp-nháy hối-hả,  hn chạy băng qua, rồi bước lên một chiếc thang lăn để đi xuống một đường hầm xe la....

   Tiếng chạy lù-rù của chiếc thang lăn và gió dưới hầm tàu thổi ngược lên, làm cho  hn có cảm-giác như mình đang trôi trong cuộc đời, phía trước mặt là những cơn bão-bùng, như những cơn cuồng-nộ tình-cảm xung-quanh, mà mình đã bước qua… Một cảm-giác lạnh người, pha lẫn sự buồn phiền đến bởi những mất-mát, nhưng thực lòng,  hn không hề thấy bóng dáng của  sự thù-hận, thứ chỉ có cơ kéo tâm-hồn mình đi xuống mà thôi, và hchợt nhớ đâu đó trong nhật-ký của Frank - một cô bé Do-Thái 13 tuổi đã ghi những dòng trong cuối đời: “Dù mọi việc đã xảy ra như thế nào, cũng nên tin rằngthực chất con người vẫn tốt!...!” mà thấy lòng mình nhẹ hơn lên… cùng lúđâđó hin lên n cưi hin lành và đy tha-th ca tên hát do bi đi khi chiu, lúc hn ta hát xong mà trong cái mũ không h có xu teng nào đ tr công hn từ nhiu ngưi đng xung quanh xem hn din c... n cưđẹp vô cùngrhn nhiên và hiếm thy trên cõi đi đy nhng bt bèo này ...

Nguyễn-Tư

Ngay%2BDong%2Bmu%2Bsuong%2528foto%2529

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn