Trang Lá Cải Ngày 23 Tháng 6 Năm 2021

Thứ Tư, 23 Tháng Sáu 20217:37 SA(Xem: 5805)
Trang Lá Cải Ngày 23 Tháng 6 Năm 2021

hcm-hang-dep

****************

24h qua ảnh: Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020


24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 1.

Mọi người chiêm ngưỡng mặt trời mọc trong ngày hạ chí ở thành phố Pompeii, Italia. Ảnh: EPA

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 2.

Một cô gái với trang phục gợi cảm chạy vào sân trong trận đấu tại Euro 2020 giữa đội tuyển Bỉ và Phần Lan tại thành phố Saint Petersburg, Nga. Ảnh: Reuters

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 3.

Người đàn ông dắt xe đạp chở hàng dưới trời mưa ở thành phố Dhaka, Bangladesh. Ảnh: Getty Images

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 4.

Nhân viên chụp ảnh với viên kim cương cực hiếm được bán đấu giá tại thành phố New York, Mỹ. Ảnh: Reuters

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 5.

Những tòa nhà cao tầng in bóng trên nền trời lúc hoàng hôn ở thành phố Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: Reuters

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 6.

Người đàn ông tìm kiếm đồ đạc trong ngôi nhà bị ngập một phần dưới bùn đất ở Sindhupalchok, Nepal. Ảnh: Reuters

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 7.

Cô gái đội vòng hoa để chào đón ngày hạ chí ở thành phố Krakow, Ba Lan. Ảnh: Getty Images

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 8.

Người biểu tình ném ô và ghế trong cuộc đụng độ với cảnh sát chống bạo động ở thành phố Nantes, Pháp. Ảnh: Getty Images

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 9.

Hai thiếu niên ngồi nghỉ trên thuyền tại đảo Paquetá ở Rio de Janeiro, Brazil. Ảnh: Reuters

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 10.

Người dân được tiêm vắc-xin phòng Covid-19 tại một ngôi làng ở thành phố Uttar Bhatora, Ấn Độ. Ảnh: Reuters

24h qua ảnh:  Cô gái gợi cảm chạy vào sân ở trận đấu Euro 2020 - Ảnh 11.

Những con ngựa chơi đùa dưới nắng hoàng hôn trong một trang trại ở thành phố Frankfurt, Đức. Ảnh: AP


************

Cảnh sát phá thành công vụ án giết người nhờ... Google, thủ ...


Theo Daily Mail đưa tin, ngày 15/6 vừa qua, cảnh sát Úc đã chính thức kết luận hung thủ gây ra vụ án giết người với nạn nhân là ông Mathew Dunbar (42 tuổi) sau thời gian dài điều tra.

Ngày 2/8/2017, ông Mathew Dunbar bị phát hiện tử vong trong nhà riêng ở thị trấn Walcha, bang New South Wales. Khi cảnh sát được gọi đến nơi, ông Mathew nằm chết trên giường trong phòng đóng kín bật khí ga. Trước đó, ông đã có dấu hiệu bị trầm cảm, đồng thời bị thương tật nặng ở chân. Theo lời khai của vợ cũng như là người phát hiện thi thể - bà Natasha Beth Darcy (46 tuổi) thì chồng mình vừa nhận được tin xấu từ bác sĩ thông báo rằng đôi chân của ông sẽ bị tật nguyền vĩnh viễn. Vì lý do này mà người đàn ông trung niên đã suy sụp rồi tự vẫn.

Cảnh sát phá thành công vụ án giết người nhờ... Google, thủ phạm dày công lên kế hoạch rồi chỉ biết ngậm ngùi nhận tội vì 1 sơ hở ngớ ngẩn - Ảnh 1.

Vợ chồng Mathew và Natasha

Mọi bằng chứng tại hiện trường đều cho thấy ông Mathew đã tự kết liễu cuộc đời mình. Vụ việc ngỡ tưởng đã được khép lại cho đến khi cảnh sát bất ngờ có động thái điều tra sâu hơn những người liên quan. Sau một thời gian, cơ quan điều tra đã bắt giữ bà Natasha - vợ người chết.

Lý do khiến bà Natasha bị tình nghi vô cùng đơn giản, đó là khi kiểm tra điện thoại của người phụ nữ này, cảnh sát thấy lịch sử tra Google với nội dung "cách giết người không để lại dấu vết", bao gồm cách dùng nhện độc, nấm độc hoặc hơi ga,...

Natasha Beth Darcy đã thừa nhận tội trạng của mình sau thời gian dài chối tội. Quả thật bà đã tra cứu và thực hiện hành vi giết chồng của mình theo Google. Thủ phạm thực hiện kế hoạch từ A đến Z một cách hoàn hảo, xóa dấu vết trơn tru nhưng cuối cùng lại quên xóa lịch sử duyệt web Google.

Cảnh sát phá thành công vụ án giết người nhờ... Google, thủ phạm dày công lên kế hoạch rồi chỉ biết ngậm ngùi nhận tội vì 1 sơ hở ngớ ngẩn - Ảnh 2.

Thời gian đầu, cảnh sát cũng bị đánh lừa đây là vụ tự vẫn

Ngày hôm đó, Natasha đã pha thuốc an thần vào nước uống của chồng khiến ông ngủ mê mệt, sau đó xả hơi ga vào phòng ngủ đóng chặt cửa. Khi cấp cứu và cảnh sát đến nơi, bà ta liên tục gào khóc thảm thiết và "diễn kịch" khiến không ai nghi ngờ gì. Mục đích ra tay của người phụ nữ là để có được khoản thừa kế trị giá 3,5 triệu USD của chồng khi ông qua đời.

Trong phiên tòa, công tố viên cho biết sau vài ngày chồng qua đời, Natasha còn từng chuyển khoản cho một người bạn của ông số tiền 20.000 USD để nói dối về tình trạng trầm cảm của Mathew. Âm mưu sát hại này đã được bà ta lên kế hoạch rất lâu đến mức cảnh sát vất vả hơn 3 năm cũng không tìm kiếm được bằng chứng kết tội, manh mối duy nhất là tra lịch sử Google. Chỉ đến khi người phụ nữ này tự "đầu hàng", vụ án mới được kết luận.

Cảnh sát phá thành công vụ án giết người nhờ... Google, thủ phạm dày công lên kế hoạch rồi chỉ biết ngậm ngùi nhận tội vì 1 sơ hở ngớ ngẩn - Ảnh 3.

Kế hoạch của hung thủ được dựng lên hoàn hảo nhưng lại bị lật tẩy chỉ vì quên xóa lịch sử duyệt web

Cặp đôi này gặp nhau trên một trang web hẹn hò vào năm 2014. Sau một thời gian chung sống, Natasha đã thuyết phục thành công chồng viết di chúc để lại cho mình toàn bộ tài sản triệu đô.

Cảnh sát cho rằng ngay từ đầu, Natasha đã tiếp cận ông Mathew chỉ với mục đích độc ác là chiếm đoạt tài sản vì bà đã có "tiền sử" tương tự. Năm 2009, Natasha từng đập búa vào đầu chồng cũ khiến ông bất tỉnh rồi đốt nhà khi chồng đang ngủ. Người chồng cũ này may mắn thoát chết còn Natasha bị kết án cho tội phá hủy tài sản.

"Mathew chỉ muốn tình yêu và một gia đình, nhưng cuối cùng ông ấy đã nhận được gì? Một người phụ nữ đầy toan tính và máu lạnh đã dựng kế hoạch sát hại kỳ công để chiếm đoạt tài sản", công tố viên chính của vụ án - ông Brett Hatfield nói với báo chí.

Phiên tòa xét xử Natasha Beth Darcy sẽ được diễn ra vào ngày 1/10 và mức án cao nhất người phụ nữ này phải đối mặt là chung thân.

Nguồn: Daily Mail


************

Vụ Hoài Linh bị tố nợ 200 triệu tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ suốt 5 năm: Người ...

Đinh Huy

Vụ Hoài Linh bị tố nợ 200 triệu tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề Liên Hà lên tiếng

"Nếu ai trong làng nghề làm đồ gỗ cho công trình trăm tỷ, chúng tôi đều biết"

Mới đây, trên mạng xã hội Facebook xôn xao thông tin nghệ sĩ (NS) Hoài Linh bị 1 netizen tố nợ tiền gỗ xây Nhà thờ Tổ.

Theo bình luận của netizen này đăng tải, công trình 100 tỷ nam danh hài xây dựng dù đã khai trương từ năm 2016 nhưng vẫn chưa thanh toán hết tiền vật liệu gỗ xây dựng.

"Mẹ đẻ mình vừa bảo xong đây. Nhà ấy ở làng nghề Liên Hà, Đan Phượng. Mẹ mình cho nhà đó vay 200 triệu mà không đòi được vì nhà ấy không đòi được tiền gỗ của Hoài Linh", người này cho biết.

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 2.

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 3.

Dòng tin tố NS Hoài Linh

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 4.

Nhà thờ tổ NS Hoài Linh khai trương từ năm 2016

Bên cạnh đó, có netizen cũng cho rằng có nhà chuyên làm gỗ cho chùa chiền đang kêu trời do không đòi được tiền gỗ của nhà thờ Hoài Linh.

Ngoài thông tin trên, người tố NS Hoài Linh chưa trả tiền vật liệu xây dựng hiện cũng không đưa ra thêm bất cứ bằng chứng nào. Để có thêm thông tin về sự việc, chiều 22/6, chúng tôi đã tìm về làng nghề Liên Hà (xã Liên Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội).

Theo quan sát, dọc con đường đi vào làng nghề Liên Hà là những hộ gia đình, doanh nghiệp làm nghề sản xuất, buôn bán gỗ nội thất như giường, tủ... Khi được hỏi về tin đồn một người trong làng nghề không đòi được tiền gỗ của NS Hoài Linh, tất cả đều tỏ ra bất ngờ.

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 5.

Con đường đi vào làng nghề Liên Hà (xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội)

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 6.

Các hộ dân làm đồ gỗ san sát nhau

Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Văn Thắng (chủ cửa hàng sản xuất đồ gỗ ở xã Liên Hà) cho biết, ông vừa biết tin đồn một người trong làng nghề không đòi được tiền gỗ của NS Hoài Linh.

"Thông tin này khả năng không chính xác, nếu như ở xã Liên Trung (Đan Phượng, Hà Nội) thì tôi còn tin vì ở đó có một số người buôn loại gỗ to, loại gỗ có tên tuổi", ông Thắng nói.

Là một người làm nghề lâu năm, ông Thắng cho rằng, để làm nhà thờ thì cần những loại gỗ tốt nhưng dường như ở làng nghề Liên Hà không có loại gỗ này.

Cùng quan điểm với ông Thắng, anh Hoàng Văn Bình (xã Liên Hà, Đan Phượng, Hà Nội) cho rằng, thông tin trên về NS Hoài Linh sai đến 90%.

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 7.

Người dân trong làng nghề Liên Hà đều cho rằng thông tin một người dân trong làng chưa được NS Hoài Linh trả tiền gỗ là tin đồn thất thiệt

"Tôi đọc được thông tin này từ trưa nay vì xôn xao trên các fanpage của huyện Đan Phượng. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng đây chỉ là tin đồn thất thiệt vì làng nghề chúng tôi không có ai làm đồ gỗ cho nhà thờ, chùa chiền. Ngay cả ở trong làng, nếu nhà ai xây nhà thờ thì cũng phải thuê thợ khác về vì thợ ở đây chỉ biết làm nội thất", anh Bình phân tích.

Theo anh Bình, trong làng nghề, các chủ xưởng gỗ, công nhân luôn giao tiếp với nhau, nếu có người làm nhà thờ cho NS Hoài Linh thì sẽ rất nổi tiếng.

"Chúng tôi là dân kinh doanh, nếu ai trong làng nghề làm đồ gỗ cho công trình hàng trăm tỷ thì chúng tôi đều biết. Bên cạnh đó, họ cũng muốn quảng bá thông tin này ra ngoài chứ", anh Bình nói thêm.

Với kinh nghiệm hơn 10 năm là nghề, anh Bình nhận định: "Hiện tại, làng chúng tôi cũng rất hiếm có những loại gỗ quý để làm nhà thờ, chùa chiền. Nếu có, người dân đều mang về làm nhà thờ cho nhà mình chứ không bán".

Chính quyền xã Liên Hà nói gì?

Ông Nguyễn Quang Lục, Chủ tịch UBND xã Liên Hà cho biết, trong làng nghề Liên Hà có tổng cộng 226 hộ thuê đất sản xuất đồ gỗ. Tuy nhiên, không có hộ dân nào sản xuất đồ thờ, chùa chiền.

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 8.

Trong xã Liên Hà có 226 hộ dân làm đồ gỗ nhưng không có ai làm đồ thờ

Về thông tin về một người dân trong làng nghề Liên Hà chưa được NS Hoài Linh trả tiền, ông Lực cho rằng, chắc chắn làng nghề xã mình không có.

"Phải chăng ở đây có sự nhầm lẫn giữa làng nghề Liên Hà (huyện Đông Anh) và làng nghề Liên Hà (huyện Đan Phượng). Tôi đã từng đi làng nghề Liên Hà ở Đông Anh rồi, ở đó mới đúng là làm đồ thờ, đồ cổ", ông Lục nhấn mạnh.

Theo ông Lực, làng nghề trong xã cũng có xuất khẩu vào Phú Quốc, Đồng Nai, TP.HCM nhưng chỉ có những mặt hàng như giường, tủ và chủ yếu là đồ trơn.

"Có thể người đăng thông tin trên chỉ biết làng nghề Liên Hà làm đồ gỗ nhưng không biết làng nghề xã chúng tôi chỉ làm gỗ nội thất. Hơn nữa, NS Hoài Linh cũng không đến tận xã Liên Hà chở đồ ở đây về đâu", ông Lục nói.

Dưới đây là một số hình ảnh khác về làng nghề Liên Hà

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 9.

Một xưởng sản xuất đồ gỗ nội thất của một hộ dân trong làng nghề

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định "cứng" - Ảnh 10.

Các công nhân miệt mài làm việc để sản xuất ra những chiếc giường, tủ...

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 11.

Các công đoạn đều được thực hiện tỉ mỉ, cẩn thận

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 12.

Một số hộ dân mang ra phơi khô sản phẩm

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 13.

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 14.

Sau khi hoàn thành, họ sẽ chở từ xưởng ra cửa hàng

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 15.

Hoặc cho lên xe đi xuất khẩu

Vụ Hoài Linh bị tố nợ tiền gỗ xây dựng nhà thờ tổ: Người làng nghề mộc Liên Hà lên tiếng, chính quyền xã khẳng định cứng - Ảnh 16.

Ảnh hưởng của dịch bệnh khiến nhiều hộ dân không bán được hàng

Chú ý, tên nhân vật trong bài viết đã được thay đổi


****************

Ảnh đẹp thì thợ phải nude

Nam giới nghĩ gì khi nữ giới múa cột, biệt tài đánh đàn đi xe, hay điều tò mò của bé trai...
1-3642-1421146117.jpg

Rước dâu bằng xe nâng hàng này.

2-5721-1421146118.jpg

Bệnh nghề nghiệp.

3-7899-1421146119.jpg

Quyến rũ vậy cũng chỉ giống gà xiên quay thôi.

4-9923-1421146120.jpg

Trước tiểu thư, sau hốt hoảng.

5-7551-1421146121.jpg

Đàn ca không cần cầm lái.

6-4183-1421146122.jpg

Tò mò là nhất.

7-6744-1421146122.jpg

Đứng yên tớ chụp cho nào.

8-4188-1421146123.jpg

Ấm phải biết.

9_1421145685.jpg

Tranh thủ làm đẹp cái.

10_1421145686.jpg

Quý cô chân hoa gấm.

11_1421145686.jpg

Hai thầy trò tranh thủ làm ván.

12_1421145686.jpg

Chiêu độc qua mắt sếp.

13_1421145686.jpg

Chủ hàng nhìn nghiêm túc gớm.

14_1421145686.jpg

Xuất hiện siêu nhân.

15_1421145686.jpg

Dạo phố một vòng nào.

Ốc Sên


************

"Ni cô" mang bức tượng Phật nghìn tuổi đi kiểm định, chuyên ...


Có rất nhiều hình thức đầu tư kinh doanh khác nhau và việc thu thập các loại đồ cổ cũng là một trong các hình thức đó. Bên cạnh ý nghĩa tích cực của việc này, đó là giúp cho các loại cổ vật được bảo vệ và lưu truyền, thì lại có rất nhiều đối tượng chỉ nhìn vào giá trị tiền bạc mà đồ cổ mang lại, thách thức cả luật pháp.

Chương trình "Kiểm định bảo vật" hôm nay đón một vị khách mời đặc biệt, là một cô gái trong trang phục ni cô. Khán giả vẫn thường có ấn tượng tốt và đặc biệt kính trọng những người xuất gia nên khi cô gái xuất hiện, cả trường quay đều chào đón vô cùng nồng nhiệt.

Ni cô mang bức tượng Phật nghìn tuổi đi kiểm định, chuyên gia nổi giận đùng đùng: Đừng nói dối nữa! - Ảnh 1.

Bức tượng Phật được đem đến kiểm định (Ảnh: Kknews)

Chủ nhân bảo vật tự nhận mình là một ni cô đến từ ngôi chùa thuộc tỉnh Tứ Xuyên, hôm nay cô mang đến chương trình một bức tượng Phật nhỏ, nhờ chuyên gia kiểm định xem giá trị ra sao.

Chương trình vẫn diễn ra theo đúng tiến trình. Điều đặc biệt là thái độ của các chuyên gia với người này không được bình thường.

Sau một hồi xem xét bức tượng, họ không nói ra kết quả thật giả, mà hỏi cô ấy nguồn gốc lai lịch của bức tượng. Cô gái nói rằng cô không biết bức tượng này tên là gì, chỉ biết nó là bức tượng lâu đời nhất trong ngôi chùa cô ấy ở, chắc chắn phải có lịch sử hàng ngàn năm.

Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng xét về mặt niên đại tác phẩm thì bức tượng này chỉ mới được tạo ra cách đây mấy chục năm mà thôi. Các chuyên gia hỏi chủ nhân bảo vật: "Vậy xin hỏi đây là tượng vị Phật nào?" Tới đây, cô ngập ngừng không nói.

Thấy vị "ni cô" này quá kỳ lạ, một vị chuyên gia lại hỏi thêm: "Cô có biết đọc kinh Kim Cương không?"

Ni cô mang bức tượng Phật nghìn tuổi đi kiểm định, chuyên gia nổi giận đùng đùng: Đừng nói dối nữa! - Ảnh 2.

Kinh Kim Cương là bản kinh có ảnh hưởng lớn trong Phật giáo (Ảnh: Internet)

Nói đến đây, cô gái vô cùng bối rối, không trả lời được. Kinh Kim Cương là một trong những tài liệu giáo lý cơ bản của nhà Phật, mà cô gái này lại không biết.

Chuyên gia nói tới đây thì nổi giận đùng đùng: "Ngay cả kinh Kim Cương mà cô cũng không biết mà lại dám nhận là ni cô ư? Thì ra chính cô cũng là giả!"

Hóa ra cô gái này đã qua mắt ban tổ chức, giả làm ni cô đến chương trình để thẩm định tượng Phật, mong có thể bán tượng với giá cao.

Các chuyên gia từ bức tượng giả đã nghi ngờ thân phận thật sự của vị "ni cô" này. Nhóm chuyên gia và các khán giả trong trường quay đều vô cùng phẫn nộ với hành vi lợi dụng tôn giáo của cô.

Nguồn: Sohu


***********

NS Hoài Linh nói gì khi bị khán giả nhắc nhẹ đừng ăn chặn Nhà thờ Tổ?

NS Hoài Linh đã rất bức xúc khi netizen có bình luận kém duyên liên quan đến Nhà thờ Tổ.Ngày 22/6, cư dân mạng được phen xôn xao trước nghi vấn NS Hoài Linh còn nợ tiền gỗ xây Nhà thờ Tổ. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những chia sẻ một chiều từ phía khán giả, thực hư thế nào vẫn cần người trong cuộc lên tiếng xác nhận. Chúng tôi hiện vẫn đang liên lạc với phía nam nghệ sĩ để tìm hiểu rõ thực hư.

Giữa loạt ồn ào, cư dân mạng cũng rầm rộ "đào" lại màn đáp trả của nam NS Hoài Linh khi bị 1 khán giả tố ăn chặn vào năm 2020. Theo đó, 1 tài khoản Facebook bình luận với hàm ý mỉa mai: "Đừng ăn chặn xây nhà thờ Tổ nha chú Hoài Linh". Trước tình huống này, NS Hoài Linh lại rất bình tĩnh đáp lại: "Cảm ơn con, con có công đức 100 tỉ chú cũng không nhận để làm việc riêng cho chú đâu, con đừng lo. Nhà Tổ chú xây xong rồi, con nói động tới chú thì được nhưng con đừng nên động tới tâm linh con nhé. Mong con cũng đừng ăn chặn gì của ai dù chỉ là trong suy nghĩ, chúc con vui".

Động thái này của NS Hoài Linh lập tức thu hút sự chú ý của cư dân mạng. Có thể thấy, nam nghệ sĩ rất bức xúc khi có người động chạm đến Nhà thờ Tổ nhưng vẫn trả lời với giọng bình tĩnh, nhẹ nhàng khuyên nhủ nhưng không kém phần răn đe. Có thể thấy rằng trước mọi ồn ào, Hoài Linh luôn giữ thái độ bình tĩnh nhất và chỉ lên tiếng khi nắm trong tay bằng chứng rõ ràng. Hiện khán giả rất mong NS Hoài Linh lên tiếng để nghi vấn nợ nần tiền gỗ xây dựng Nhà thờ Tổ được sáng tỏ.

NS Hoài Linh nói gì khi bị khán giả nhắc nhẹ đừng ăn chặn Nhà thờ Tổ? - Ảnh 2.

Năm 2020, một khán giả từng để lại bình luận khuyên NS Hoài Linh đừng ăn chặn tiền để xây Nhà thờ Tổ và bị nam danh hài đáp lại đầy thuyết phục

NS Hoài Linh nói gì khi bị khán giả nhắc nhẹ đừng ăn chặn Nhà thờ Tổ? - Ảnh 3.
NS Hoài Linh nói gì khi bị khán giả nhắc nhẹ đừng ăn chặn Nhà thờ Tổ? - Ảnh 4.

Nghi vấn NS Hoài Linh nợ tiền gỗ đang thu hút rất nhiều sự chú ý từ dư luận

NS Hoài Linh nói gì khi bị khán giả nhắc nhẹ đừng ăn chặn Nhà thờ Tổ? - Ảnh 5.

Hiện tại, nam nghệ sĩ vẫn giữ im lặng trước loạt ồn ào

Ảnh: Sưu tầm, Facebook nhân vật


***********

Địa ngục nô lệ tình dục của phụ nữ di cư


Aisha chỉ nghe về nô lệ tình dục qua báo đài, cho tới khi bản thân cô bị nhốt trong "địa ngục sống" ở Libya.

"Tôi chạy trốn ác mộng nhưng lại rơi vào địa ngục", người phụ nữ di cư đến từ Guinea nói, cho hay cô bị dụ tới quốc gia Bắc Phi Libya.

Aisha trốn khỏi quê hương sau 5 lần sảy thai. Chồng và hàng xóm coi cô là vô sinh hoặc phù thủy. Nhưng người thiếu phụ đơn giản chỉ bị tiểu đường.

"Tôi chỉ muốn biến mất khỏi đất nước mình", Aisha, sinh viên tốt nghiệp ngành quản lý khách sạn, tâm sự.

Aisha chơi cùng con gái trong công viên ở thị trấn Medenine, Tunisia, ngày 2/6. Ảnh: AFP.

Aisha chơi cùng con gái trong công viên ở thị trấn Medenine, Tunisia, ngày 2/6. Ảnh: AFP.

Cô liên lạc với một bạn học cũ, người tự nhận kiếm sống được ở nước láng giềng Libya và cho Aisha vay tiền tới đây.

"Tôi thậm chí chưa kịp nhìn rõ quốc gia này. Vừa đặt chân lên đây, tôi đã bị nhốt lại, biến thành nô lệ. Cô ta đưa bọn đàn ông tới, lấy tiền rồi đi".

Bị nhốt trong phòng có một nhà vệ sinh, Aisha chỉ nhìn thấy người bạn đã lừa mình khi cô ta mang đồ ăn đến.

"Những gã đàn ông tới đây đều say xỉn. Tôi không muốn nhớ tới nữa", Aisha nói, vẫn còn run rẩy khi nhắc lại. "Tôi tưởng đời mình xong rồi".

Sau ba tháng, một người đàn ông Libya thương hại cô, đã đe dọa kẻ bắt cóc Aisha và đưa cô lên xe khách tới Tunisia. Khi đó trong túi Aisha chỉ còn 65 USD. Sau khi điều trị xong bệnh tiểu đường, cô thậm chí còn sinh một bé gái cuối năm ngoái.

Giờ đây, Aisha mơ được tới châu Âu và không bao giờ muốn quay lại Libya.

"Kể cả với kẻ thù tồi tệ nhất đời mình, tôi cũng không mong họ phải sống trong hoàn cảnh đó", Aisha nói.

Trong hai năm qua, cô sống cùng những phụ nữ nhập cư khác tại Medenine, miền nam Tunisia. Mongi Slim, người đứng đầu Hội Chữ thập đỏ của Liên Hợp Quốc tại địa phương, cho hay những người từng ở Libya đều bị ép làm gái mại dâm, từng bị cưỡng hiếp hoặc tấn công tình dục.

"Một vài người trong họ, nếu có đàn ông bảo vệ, sẽ sống tốt hơn. Nhưng đối với phụ nữ đơn thân, đa số đều trải qua tình cảnh tồi tệ", Slim nói.

Một số người di cư cho hay họ được khuyên dùng thuốc tránh thai ba tháng trước khi khởi hành, vài người luôn mang theo thuốc dùng trong buổi sáng, theo báo cáo của Liên Hợp Quốc.

Mariam, người Ivory, mồ côi cha mẹ, chỉ còn 1.200 USD trả cho chuyến đi vượt biển từ Abidjan tới Libya qua Mali và Algeria. Cô hy vọng kiếm đủ tiền ở Libya để sang châu Âu. Nhưng cuối cùng, cô ngồi tù cả năm, bị bóc lột tình dục trước khi bỏ trốn sang Tunisia năm 2018.

"Tôi làm việc 6 tháng cùng một gia đình, sau đó vượt biển tới Zuwara", một cảng ở phía tây Libya, người phụ nữ 35 tuổi cho hay. "Một nhóm đàn ông có vũ trang bắt chúng tôi, nhốt lại và cưỡng bức chúng tôi".

Mariam cho hay cô rơi vào tay những phiến quân điều hành các trại di cư trái phép, nơi nạn tống tiền, cưỡng hiếp và cưỡng bức lao động rất phổ biến.

"Mỗi sáng, tay cảnh sát trưởng sẽ ra quyết định, đưa những cô gái được chọn tới phòng những người đàn ông Libya", Mariam nói. "Chúng cho tôi ăn bánh mỳ, ăn cá, salad. Tôi ở đó cả tháng tới khi bị chuyển sang nơi khác".

"Chúng có vũ khí, hút hít, trả tiền cho cảnh sát trưởng nhưng không trả cho tôi".

Theo các nhóm nhân quyền, cả đàn ông và bé trai cũng bị lạm dụng tình dục.

"Bạo lực tình dục vẫn tiếp diễn mà không bị trừng phạt dưới tay những kẻ buôn người, buôn lậu dọc các tuyến di cư, trong các trung tâm giam giữ, trong nhà tù của cảnh sát", theo báo cáo năm 2019 của Liên Hợp Quốc.

Tình trạng tội phạm gia tăng từ khi Libya nổ ra nội chiến năm 2014. Ba trung tâm giam giữ người di cư ở Libya đóng cửa giữa năm 2019. Việc thành lập một chính phủ chuyển tiếp mới do Liên Hợp Quốc bảo trợ hồi tháng 3 làm dấy lên hy vọng tình trạng bạo lực sẽ suy giảm.

Năm ngoái, Liên Hợp Quốc quyết định triển khai binh sĩ bảo vệ chống lại tội phạm tình dục, nhưng quyết định này vẫn chưa triển khai. Người di cư không được tị nạn vẫn phải quay lại Libya, trước sự thất vọng của các tổ chức quốc tế. Ngày 12/6, hơn 1.000 người vượt biên trên biển bị bắt và đưa trở lại nhà tù Libya.

Hồng Hạnh (Theo AFP)


************
Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 1

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 2

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 3

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 4

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 5

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 6

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 7

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 8

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 9

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 10

Tuyển tập hình sex đẹp bướm lông cực chất 11


***********
Ý kiến bạn đọc
Thứ Tư, 23 Tháng Sáu 20219:30 CH
Khách
bài học : KHÔNG PHẢI. cứ là nghệ sĩ , ca sỹ, tỷ phú thì cái gì cũng tinh hoa .
Hoài linh hay hoài không linh vũng vậy .
Thứ Tư, 23 Tháng Sáu 20219:24 CH
Khách
Noi. bây giờ đàn ông VN , nhất là giới nghệ sĩ ra style nửa tàu nửa tây, nứa đực nửa cái, mặc áo dài thêu rồng phượng ngó thấy mà gớm , họ đem cái văn hoá ba xu ấy ra hải ngoại và khối người đàn ông Việt cũng hãnh diện mặc . cũng nhờ vụ này hy vọng người VN học được bài học là cứ nghệ sĩ ca sĩ , tỷ phú thì cái gì cũng là tinh hoa.
nhìn trọc phú hoàng kiều , bộ đồ loã lồ của cô đào nội y ( hay điếm ba da ? ) ngọc trinh dự đại hội điện Cann năm xưa ( chẳng đuọc ông tỷ phú ngu hoặc đạo diễn khùng nào kêu hợp tác mà suýt bị phạt tội công súc tu sĩ vi bộ quần áo rách rười gợi duc ), rồi đén những chếc áo thêu rồng phượng của bọn nghệ sĩ khoác vào người mà thấy nổi da gà , không biết văn hoá và mỹ tục nằm ở đâu của những bộ đồ như thế !
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Bảy, 17 Tháng Hai 20245:14 SA
Thứ Sáu, 16 Tháng Hai 20246:07 SA
Thứ Năm, 15 Tháng Hai 20245:45 SA
Thứ Tư, 14 Tháng Hai 20245:09 SA
Thứ Ba, 13 Tháng Hai 20245:49 SA
Thứ Hai, 12 Tháng Hai 20245:21 SA
Thứ Sáu, 09 Tháng Hai 20246:43 SA
Thứ Năm, 08 Tháng Hai 20245:56 SA