Trang Lá Cải Ngày 01 Tháng 1 Năm 2021

Thứ Sáu, 01 Tháng Giêng 20215:41 SA(Xem: 8423)
Trang Lá Cải Ngày 01 Tháng 1 Năm 2021
HCM-GotGiay**************

Dân Berlin than phiền quá nhiều xe đạp

ĐứcSố người đạp xe ngày càng tăng ở Berlin thời Covid-19 gây bức xúc do ý thức chấp hành luật kém và thường xuyên gây tai nạn.

Trong khung giờ cao điểm vào một buổi sáng ở Berlin, dòng người đạp xe liên tục băng qua Friedrichstrasse, con phố mua sắm nổi tiếng chạy qua trung tâm thành phố.

"Tránh ra xem nào!", một người trong nhóm đạp xe hét lớn sau khi khóa xe trái phép trên vỉa hè và suýt tông vào một người đi bộ.

Bernd Lechner, 40 tuổi, may mắn tránh được những chiếc xe đạp lao vun vút, song sự việc hôm nay khiến ông đủ hiểu thái độ "ngày càng hung hăng" của những người đi xe đạp ở thủ đô. "Mọi thứ ngày càng tệ hơn. Tôi bắt đầu trở nên sợ xe đạp hơn là ô tô", Lechner nói.

Một người đạp xe trên đường phố Berlin, Đức, hôm 7/12. Ảnh: AFP.

Một người đạp xe trên đường phố Berlin, Đức, hôm 7/12. Ảnh: AFP.

Berlin từ lâu đã được biết đến là một thành phố ưa chuộng xe đạp, song số người đạp xe tăng mạnh thời Covid-19 đã gây ra căng thẳng trên đường phố. Theo giới chức thủ đô, lượng người Berlin đạp xe đi làm hay đi mua sắm đã tăng khoảng 25% kể từ khi bùng phát dịch.

Đây hoàn toàn là tín hiệu tốt cho chất lượng không khí và sức khỏe cộng đồng, vì đạp xe sẽ làm giảm lượng người sử dụng phương tiện giao thông công cộng đông đúc thời Covid-19.

Tuy nhiên, Cảnh sát trưởng Berlin Barbara Slowik cho biết lực lượng này đã ghi nhận số vụ vi phạm của người đi xe đạp cũng như số vụ khiếu nại từ người đi bộ tăng mạnh.

"Hơn 50% tổng số vụ tai nạn giao thông liên quan tới người đi xe đạp là do chính họ gây ra", Slowik nói trong một cuộc phỏng vấn với tờ Berliner Morgenpost hồi tháng 10. Ông thậm chí còn đề xuất đăng ký bắt buộc đối với người đi xe đạp để giúp giới chức dễ dàng xác định những người vi phạm quy tắc.

Theo số liệu thống kê ở Berlin, 17 người đi xe đạp đã thiệt mạng vì tai nạn giao thông ở thành phố năm nay, cao hơn 11 người so với năm 2019.

Tuy nhiên, theo Ragnhild Soerensen, chuyên gia của một tổ chức phi chính phủ vận động cho giao thông bền vững, ý tưởng bắt buộc đăng ký xe đạp dường như khó thành hiện thực. Berlin có khoảng ba triệu xe đạp, trong khi chỉ có khoảng 1,1 triệu ô tô đã đăng ký.

Anika Meenken, thuộc hiệp hội vận tải Verkehrsclub Deutschland (VCD), cho biết chỉ 3% không gian trong thành phố dành cho người đi xe đạp, trong khi họ chiếm tới 18% lưu lượng giao thông. "Tình trạng vô tổ chức xảy ra khi không gian quá chật hẹp, gây ra nhiều căng thẳng", Meenken nói.

Lãnh đạo phòng giao thông của cảnh sát Berlin Oliver Woitzik trong khi đó lập luận rằng "chúng ta không thể chỉ xây đường dành cho xe đạp hay vỉa hè ở mọi nơi".

Woitzik cũng cảnh báo những người đi xe đạp vi phạm luật có thể sẽ bị phạt nặng hơn trong tương lai, khi cảnh sát Berlin đang tăng cường triển khai các sĩ quan đạp xe tuần tra quanh thành phố.

"Đội cảnh sát đạp xe hiện có 40 người, dự kiến tăng lên 100 người vào mùa xuân và tiếp tục tăng trong vài năm tới", Woitzik nói.


***************

Tử hình kẻ giết hai người liên tiếp

TP HCMNguyễn Hoàng Nam, 39 tuổi, đoạt mạng hai người đàn ông trong hai vụ tấn công.

Ngày 31/12, Nam, ngụ huyện Hóc Môn bị TAND TP HCM phạt tử hình về tội Giết người với nhận định "phạm tội có tính chất man rợ".

Nguyễn Hoàng Nam tại toà. Ảnh: Dương Trang.

Nguyễn Hoàng Nam tại toà. Ảnh: Dương Trang.

Theo cáo trạng, khoảng 19h ngày 10/8/2019, Nam đạp xe chở bạn gái Thạch Thị Hương tới chợ nông sản đầu mối Hóc Môn, ngồi uống cà phê. Tại đây, Nam gặp người tên Phạm (chưa rõ lai lịch) và lớn tiếng hỏi: "Tại sao mày lấy của vợ tao một triệu đồng không trả?".

Phạm trả lời: "Vợ mày thương tao nên cho tiền". Nghe vậy, Hương xông tới tát vào mặt Phạm, nói do lúc đó cô say xỉn nên Phạm lấy trộm tiền. Hai bên lời qua tiếng lại, bị Phạm đuổi đánh, Nam dùng dao đâm khiến nạn nhân chết tại chỗ.

Sau gây án, Nam và Hương trốn khỏi hiện trường. Đến trước cổng một công ty may ở phường Trung Mỹ Tây, quận 12, thấy nhóm bạn đang ngồi nhậu trên vỉa hè, anh Nguyễn nằm ngủ bên cạnh, do quen biết, Nam ghé vào.

Trong lúc nhậu, nghe một người bạn nói Nguyễn từng sàm sỡ bạn gái mình, Nam xông tới đánh, bóp cổ Nguyễn. Thấy nạn nhân bất động, Nam nhậu tiếp, lát sau quay lại đấm đá tiếp, rồi kéo dựa người vào cửa công ty.

Sáng 11/8/2019, người dân phát hiện anh Nguyễn chết nên trình báo công an. Một tuần sau, Nam bị bắt.

Tại phiên tòa, Nam khai không có ý định giết chết anh Phạm, do bị tấn công trước nên chống trả. Với anh Nguyễn, bị cáo chỉ muốn dằn mặt, không có ý định giết.

Dương Trang


*************

Trộm đục tường, lấy hết mì của nhà hàng

MỹMột nhà hàng mới mở tại Williamsburg, ngoại ô New York, bị trộm đột nhập trước đêm Giáng sinh. Nhưng chúng chỉ lấy đi mì tươi nhà làm.

Chủ nhà hàng Borsalia cho biết, ai đó đã đột nhập vào bằng cách đục thủng tường của tầng hầm vào đêm 23/12, lấy đi hơn 9 kg mì pasta tươi. Khi mở cửa hàng vào sáng ngày Giáng sinh, các nhân viên mới phát hiện ra vụ trộm.

"Chúng tôi đi xuống hầm và thấy một lỗ thủng lớn trên tường, nhưng mọi thứ trong nhà hàng còn nguyên. Khi cảnh sát đến, chúng tôi vào bếp, mở tủ chứa pasta thì thấy trống không" - Cristiano Rossi, quản lý nhà hàng, chia sẻ.

Những tên trộm đục thủng tường để đột nhập vào bếp. Ảnh: ABC7NY

Những tên trộm đục thủng tường để đột nhập vào bếp. Ảnh: ABC7NY

Những loại pasta bị đánh cắp gồm ravioli, cappelletti, tagliatelle và gnocchi, vừa được các đầu bếp làm vào 23/12 để chuẩn bị cho đêm Giáng sinh. Nếu được bán như bình thường, lượng mì này trị giá khoảng 5.000 USD. Trộm còn lấy đi 40 USD tiền tip, nhưng không động vào bất kỳ thứ gì khác.

Cảnh sát đã thu thập dấu vân tay và băng từ camera an ninh của những cửa hàng gần đó, tuy nhiên vẫn chưa có thông tin gì mới được cập nhật, theo Rossi.
Nhà hàng này mới mở một tháng nên chưa lắp đặt hệ thống camera an ninh riêng. Ảnh: Borsalia

Nhà hàng này mới mở một tháng nên chưa lắp đặt hệ thống camera an ninh riêng. Ảnh: Borsalia

Rossi không biết vì sao những tên trộm phải bỏ nhiều công sức như vậy để lấy đi một thùng đựng mì. "Có thể là pasta của chúng tôi quá đắt hàng và cũng có giá trị cao nhất", anh nói.

Nhà hàng phải đóng cửa vào đêm Giáng sinh vì không còn nguyên liệu. Các đầu bếp đã làm việc xuyên kỳ nghỉ để nhà hàng mở lại vào hôm sau.

An An (Theo ABC7NY
*************

ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (2)

Ngọc nữ Thái nude 100% – Lộ núi đôi trĩu nặng và căng mọng

ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (3)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (4)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (5)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (6)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (6)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (8)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (9)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (10)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (11)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (12)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (13)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (14)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (15)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (16)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (17)
ngoc-nu-thai-nude-100%-nui-doi-triu-nang-cang-mong (18)



**********

Cô gái mỗi tháng sống ở một thành phố

MỹTrong suốt hai năm, cứ mỗi tháng, cô gái 32 tuổi lại đóng vali và mạo hiểm chuyển đến sống ở một thành phố mới.

Ở New York 5 năm, Jen Glatz - sáng lập viên một công ty truyền thông, nhận ra mình đã trải qua cuộc sống nhàm chán: dành một phần ba số tiền hàng tháng để thuê nhà, đi dạo trên một con phố mỗi ngày, đến những quán ăn và tiệm mua sắm quen thuộc. Cô thấy đã đến lúc đóng đồ lại, xách vali và lên đường đến những nơi mới hơn.

Hành lý cô mang theo gồm hai vali và bán đi 90% mọi thứ không dùng đến. Ảnh: Insider

Cô bán đi 90% những thứ không dùng đến và hành lý cuối cùng chỉ còn 2 vali. Ảnh: Insider

Thay vì chọn một chỗ cố định, cô gái quyết định mỗi tháng sẽ mạo hiểm đến ở một thành phố mới trên khắp nước Mỹ. Cô di chuyển liên tục đến Austin, Denver, Portland, Chicago, Los Angeles...

Trong những tháng di chuyển không ngừng đó, Jen rút ra năm bài học đáng giá cho cuộc sống của mình. Bài học đầu tiên chính là bạn sẽ không cần một tủ quần áo khổng lồ. Trước đây, Jen cũng giống như nhiều cô gái trẻ khác, yêu thời trang và cuồng mua sắm. Cô có nhiều thứ chỉ mặc một lần mỗi năm, và sau đó lại bỏ quên trong tủ.

Nhưng hiện tại, đồ đạc chỉ gói gọn trong hai chiếc vali, Jen tự sáng tạo ra nhiều kiểu trang phục mới. Cô có thể biến một bộ đồ trông bình thường thành lạ mắt. Giờ đây, trang phục của cô khi đi du lịch chỉ đơn giản là quần legging đen, áo blazer (áo vest cách điệu), áo hai dây, áo phông, quần jeans, giầy bệt...

Bài học thứ hai chính là bạn có thể chịu đựng nhiều hơn bạn tưởng. Trong nhiều năm, Jen chỉ sống trong căn hộ ở New York. Nhưng khi đến thành phố mới, cô ở trong căn hộ thuê trên Airbnb hay các ứng dụng khác. Những căn nhà hiếm khi giống như quảng cáo, và chúng thường đem lại cho cô những bất ngờ như nhà có bọ, phòng tắm quá nhỏ, nấm mốc, nơi ở có mùi... Lúc đầu, Jen rất nhớ nhà, nhớ chiếc giường thoải mái của mình. Nhưng rồi cô dần quen với việc sống trong điều kiện không tiện nghi và học cách xử lý mọi chuyện. Một phần, Jen chịu đựng được vì cô chỉ cần đếm ngược thời gian cho đến ngày rời đi.

Đi bộ là phương tiện di chuyển tốt nhất cũng là điều thú vị Jen tự rút ra. Cô thỉnh thoảng đạp xe nhưng phần lớn thời gian là đi bộ. Điều này giúp cô ngắm nhìn thành phố mới, tình cờ tìm được các nhà hàng thú vị và các sự kiện hấp dẫn. "Tôi có thể đã bỏ lỡ chúng nếu ngồi ô tô", Jen nói.

Việc di chuyển liên tục khiến Jen có thể kết bạn mọi lúc mọi nơi. Ban đầu, khi nghĩ rằng mình sẽ sống ở mỗi thành phố 30 ngày, cô lo lắng sẽ cô đơn vì không có bạn bè. Để tránh tình huống này, cô cố gắng tham gia vào một sự kiện ở địa phương mỗi tuần một lần. Kết quả là cô có bạn ở hầu hết các thành phố đã đi qua. Mọi người không chỉ đi ăn uống, đi chơi cùng nhau mà còn giữ liên lạc sau đó.

Tại các sự kiện cô tham gia, Jen đều cố gắng bắt chuyện với ít nhất 5 người mới. Ảnh: Insider

Tại các sự kiện cô tham gia, Jen đều cố gắng bắt chuyện với ít nhất 5 người mới. Ảnh: Insider

Bài học cuối cùng rút ra, chính là cô đã tiết kiệm được nhiều tiền hơn mình nghĩ. Việc đi du lịch với hai chiếc vali khiến cô không thể mua thêm những thứ mình không cần. Do vậy, cô hiếm khi mua quần áo mới. Điều này giúp cô tiết kiệm ít nhất 100 USD một tháng. Cô cũng tốn ít tiền cho việc thuê nhà hơn, vì nhiều thành phố có giá thuê thấp hơn New York.

Phần tốn kém nhất khi sống ở một thành phố mới chính là ăn uống. Jen đặt ra mục tiêu chỉ ăn hàng một lần mỗi ngày, và cô sẽ mang thức ăn thừa về cho bữa trưa hôm sau. Tôi cũng đặt định mức cho các bữa ăn của mình, để không bị lún sâu vào việc tiêu tiền không kiểm soát.


***************

ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021

HOÀN ĐỨC

Lúc 5 giờ chiều 31-12, theo giờ Việt Nam, quốc đảo Samoa, cùng với Tonga và đảo Giáng Sinh (thuộc Kiribati), đã trở thành những nơi đầu tiên tiễn năm cũ 2020 và đón chào năm mới 2021.

Samoa đã tổ chức bắn pháo hoa chào đón năm mới tại thủ đô Apia. Thủ tướng Somoa Tuilaepa Aiono Sailele Malielegaoi đã trở thành nguyên thủ quốc gia đầu tiên đọc thông điệp nhân thời điểm chuyển giao giữa năm 2020 và năm 2021. 

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 1
TP Apia (Samoa) tổ chức bắn pháo hoa đón năm mới 2021. Ảnh chụp màn hình MIRROR

Các quốc đảo ở Thái Bình Dương may mắn được tách biệt về mặt địa lý với các ổ dịch COVID-19 trên khắp các châu lục khác, theo kênh tin Channel News Asia. Nhờ đó, không khí đón năm mới ở đây không bị ảnh hưởng nhiều.

Sau đó chỉ một giờ, Úc và New Zealand là hai quốc gia tiếp theo bước sang năm mới 2021

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 2
Nhà hát Sydney (Úc) vắng vẻ trong tối 31-12-2020 vì COVID-19. Ảnh: GETTY

Theo các hình ảnh của trang tin 9 News (Úc), đại dịch COVID-19 đã gần như thay đổi hoàn toàn cách người Úc đón năm mới. Các địa điểm tổ chức sự kiện đếm ngược đón năm mới đã không còn đông đúc như mọi năm. 

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 3
Một số đôi vợ chồng ở TP Sydney (Úc) chọn ăn tối ở khu cảng Circular Quay trong tối 31-12-2020. Ảnh: GETTY

Trong khi đó, với thành quả kiểm soát dịch tốt hơn, New Zealand vẫn duy trì được các hoạt động đón năm mới truyền thống dù số người tham gia cũng giảm đi đáng kể so với các năm trước, theo báo NZ Herald

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 4
Tháp Sky Tower ở TP Auckland (New Zealand) bắn pháo hoa đón chào năm mới 2021. Ảnh: NZ HERALD

Rất nhiều nước vẫn đang đóng cửa biên giới, áp đặt lệnh giới nghiêm hoặc phong tỏa phong dịch khiến cho các chương trình đón năm mới thay đổi đáng kể, theo Channel News Asia

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 5
Người dân New Zealand hướng về phía khu vực trung tâm TP Auckland để tham gia các chương trình đón năm mới 2021. Ảnh: NZ HERALD

Đặc điểm chung của hầu hết các lễ đón năm mới 2021 trên khắp thế giới là các màn biểu diễn pháo hoa và nghệ thuật trong đêm cuối năm 2020 sẽ được phát sóng trực tuyến hoặc trực tiếp trên truyền hình. 

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 6
Năm nay, sự kiện đón năm mới bên bờ sông Thames ở thủ đô London (Anh) đã bị hủy bỏ. Ảnh: SKY NEWS

Một số sự kiện cũng bị cắt giảm do COVID-19. 

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 7
Đồng hồ đếm ngược đón năm mới ở TP New York (Mỹ). Ảnh: CNN

Dù vậy, các địa phương vẫn nỗ lực chuẩn bị kỹ lưỡng cho sự kiện chào đón thời khắc giao mùa này. TP New York (Mỹ) đã kích hoạt đồng hồ đếm ngược tới năm mới từ ngày 21-12-2020.  

Chùm ảnh: Không khí đón năm mới 'khác lạ' của năm 2021 - ảnh 8
Công tác chuẩn bị đón năm mới 2021 tại Quảng trường Thời đại ở TP New York (Mỹ). Ảnh: CNBC

Chương trình đón năm mới 2021 tại Quảng trường Thời đại ở TP New York (Mỹ) sẽ không mở cửa cho người dân. Tuy nhiên, khán giả có thể theo dõi chương trình qua các phương triện truyền thông. 


******************

Bali khác lạ trong mắt cô gái người Nga

IndonesiaVeronika bất ngờ khi người dân Bali không để đồ ăn trong tủ lạnh, ăn trái cây chưa chín và nấu gì cũng cho ớt.

Hòn đảo nổi tiếng nhất Indonesia luôn nằm trong danh sách "phải đến" của những người yêu du lịch khắp thế giới. Nhưng nếu bạn muốn hiểu nơi này một cách cặn kẽ, bạn phải sống ở đó. Dưới đây là những chia sẻ của Veronika, blogger du lịch người Nga, về những mặt rất khác ở Bali mà không phải du khách nào cũng biết.

Một lần đến đây du lịch, Veronika bị mất hộ chiếu và đó cũng là thời điểm cô quen chồng của mình bây giờ, Ino. Chồng cô là một người bản địa, sống ở Bali. Họ tôi kết hôn và có một cậu con trai.

Một lần đến Bali du lịch, Veronika bị mất hộ chiếu và đó cũng là thời điểm cô quen chồng của mình bây giờ, Ino. Chồng cô là người bản địa, sống ở Bali. Họ kết hôn và có một cậu con trai. Ảnh: Instagram.

Một cô gái "vô cùng hấp dẫn"

Xin chào mọi người, tôi là Veronika và tôi sống ở Bali.

Theo tiêu chuẩn của người Bali, tôi thực sự rất xinh đẹp và hấp dẫn. Tôi có dáng người nhỏ nhắn, phù hợp với yêu cầu về chuẩn mực chiều cao - cân nặng của người dân ở đây. Mọi người rất thích chiếc mũi của tôi, dài, cao và to. Họ ngưỡng mộ nó.

Nhưng cũng theo chuẩn của người dân, tôi thực sự là một bà nội trợ rất tệ. Ở đây bạn phải lau nhà mỗi ngày, giặt quần áo bằng tay và là phẳng mọi thứ, từ khăn trải giường, khăn tắm, đồ lót, quần áo và cả tất nữa. Mọi người đều làm những thứ này khi họ ngồi trên sàn nhà. Và nếu quần áo mới giặt không có mùi thơm, chúng sẽ bị coi là bẩn và phải giặt lại. Đây là lý do việc xịt nước hoa lên quần áo rất quan trọng.

Những khó khăn tôi phải đối mặt là vấn đề tâm lý, với chế độ phụ hệ và các trận động đất thường xuyên. Tôi rất nhớ sự thay đổi giữa các mùa. Tôi đã bỏ lỡ những cơn mưa của tháng 11 lạnh lẽo.

Bali rất đông khách, nhưng ít người sẽ ở lại đây mãi mãi. Thông thường, du khách đến đây tránh rét. Cuộc sống đầy những nghi thức, quy tắc và đôi khi kỳ lạ và thường là buồn cười. Điều tốt nhất trên hòn đảo này mà tôi cảm nhận được là bạn có thể sống theo điều mình muốn.

Trẻ con được phép làm mọi thứ

Người Bali rất yêu trẻ con. Đó là lý do chúng được phép chạy xung quanh và nghịch mấy quả táo trong siêu thị, thậm chí là làm đổ, vỡ mấy ma-nơ-canh trong các khu trung tâm mua sắm. Nếu bố mẹ chúng cố gắng xin lỗi và bồi thường thiệt hại do con gây ra, các nhân viên chỉ cười và nói: "Ồ, không sao". Đây hoàn toàn là nụ cười thật lòng. Họ không hề tức giận.

Có nhiều điều trẻ con ở đây khác với phần lớn trên thế giới. Ví dụ như chúng không được phép trần truồng khi ở nhà. Người dân tin rằng như vậy lũ trẻ có thể bị ốm. Tương tự, chúng cũng không được nghịch bẩn, ngồi trên đường hay mặc quần áo bẩn. Nhưng lũ trẻ lại được phép ăn mọi thứ, từ chocolate, bim bim, khoai tây chiên, kem, trà ngọt lạnh... Điều tôi cảm thấy tồi tệ ở đây là không ai xin phép bạn trước khi đưa cho con bạn một thứ gì đó để ăn. Với tôi, đây là vấn đề lớn nhưng tôi không thể can thiệp được gì nhiều.

Người dân không để đồ ăn trong tủ lạnh, ăn trái cây chưa chín

Có một sự thật rất thú vị về ẩm thực Bali. Họ thường dùng trái cây còn xanh và ăn thay rau, ví dụ như nộm xoài xanh. Họ cho bất kỳ loại trái cây chưa chín nào đó vào món thịt hầm.

Một điều phổ biến ở đây nữa là khi bạn yêu cầu người phục vụ cung cấp cho bạn một món ăn không cay. Sau đó, bạn sẽ dành 15 phút để nhặt ớt ra khỏi đĩa ăn của mình sau khi chúng được bưng lên. Điều đó không có nghĩa là đầu bếp bất cẩn, mà là quan điểm của họ. Một số loại ớt đối với người dân Bali không được coi là cay, nhưng với du khách thì khác. Người dân cũng ít dùng tủ lạnh để cất thức ăn.

Nhiều du khách không sẵn sàng ăn thử các món ăn địa phương. Ảnh: Instagram.

Nhiều du khách không sẵn sàng ăn thử các món ăn địa phương. Ảnh: Instagram.

Ngày nghỉ trong năm rất ít

Người dân chỉ có 12 ngày nghỉ chính thức một năm. Phụ nữ được nghỉ thai sản 3 tháng và chỉ được hưởng trợ cấp cơ bản, khoảng 220 USD một tháng. Thu nhập của người dân Bali 300 USD một tháng là bình thường, 700 USD là cao. Nhân viên được nghỉ thêm 3 ngày cho đám cưới của họ. Nếu người thân mất, họ được nghỉ 3 ngày và một ngày đối với họ hàng xa.

Người dân kiếm tiền không phải từ du khách

Veronika cho biết cô thấy rất nhiều người bán vòng tay, kính, thực phẩm ở Bali. Nhưng họ không sống dựa vào thu nhập đến từ khách du lịch. Khách hàng chính của họ là người địa phương vì không phải du khách nào cũng sẵn sàng thử các món ăn mà họ không biết gì về nó. Còn người Bali thì biết món nào ngon.

Một lần khi cùng chồng đi dạo trên bãi biển, một người bán đồ lưu niệm đã mời hai vợ chồng cô mua đồ. Nhưng Veronika từ chối vì thấy chúng rất xấu. Nhưng chồng cô đã mua luôn mà không mặc cả. Ino tin rằng mọi người nên hỗ trợ nhau.

Bali rất nóng, nhưng mọi người thường mặc rất kín đáo. Ảnh: Instagram.

Bali rất nóng, nhưng mọi người thường mặc rất kín đáo. Ảnh: Instagram.

Phong tục địa phương

Cô gái đến từ phương Tây từng rất ngạc nhiên khi thấy bà ngoại của chồng đi tắm biển và chỉ mặc quần short. Xung quanh bà rất đông khách du lịch, và ít người địa phương. "Một nửa bãi biển đã nhìn chằm chằm vào hai bà cháu tôi", cô nói. Theo phong tục người dân cách đây 40 năm, người Bali thường ra ngoài mà không mặc áo. Và phong tục này vẫn được những người già giữ gìn.

Cách mặc quần áo của người dân cũng có thể khiến những du khách nhiều kinh nghiệm ngạc nhiên. Dù thời tiết nóng bức, họ vẫn mặc quần áo ấm khi ra ngoài. Theo Veronika, ánh nắng ở đây rất gắt, có thể làm cháy da. Vì vậy mọi người sẽ mặc quần áo dài tay khi ra ngoài trong thời gian dài, nhất là khi tắc đường. Ngoài ra, gió ở đây cũng mạnh, và mọi người thường cảm thấy lạnh. Do đó, họ thường mang theo áo khoác
*************

Cảnh sát tặng đạo chích bữa tối đêm Giáng sinh

MỹCảnh sát Matt Lima giúp người phụ nữ túng bấn có bữa tối Giáng sinh trọn vẹn sau khi biết nguyên nhân gây án.

5 ngày trước Giáng sinh, Lima, cảnh sát viên thuộc phòng cảnh sát thị trấn Somerset, bang Massachusetts, nhận tin có hai người phụ nữ lén mang nhiều sản phẩm ra khỏi cửa hàng tạp hóa khi chưa thanh toán tiền.

Cảnh sát viên Matt Lima. Ảnh: Somerset Police Department.

Cảnh sát viên Matt Lima. Ảnh: Somerset Police Department.

Quan sát nghi phạm, Lima thấy họ dắt theo hai bé gái. Điều này khiến anh thấy lạ vì thông thường ít người ăn trộm trước mặt con nhỏ. Ngoài ra, đồ bị trộm đều là thực phẩm nên Lima nghi ngờ nghi phạm gây án do hoàn cảnh cấp thiết.

Khi được hỏi, một trong hai người phụ nữ kể đang lâm vào tình thế khó khăn. Chị ta vẫn đi làm nhưng không kiếm đủ tiền, trong gia đình còn một số vấn đề khác. Người này nói ăn cắp vì muốn lũ trẻ có bữa tối mừng Giáng sinh.

Có hai con gái cùng độ tuổi, Lima thấy chạnh lòng nên chỉ cảnh cáo và yêu cầu hai phụ nữ không quay lại cửa hàng. Viên cảnh sát bỏ tiền mua cho hai phụ nữ thẻ quà tặng trị giá 250 USD, tương đương giá trị đồ bị trộm, để họ có thể mua đồ cho bữa tối Giáng sinh ở nơi khác.

Trong thông cáo ngày 29/12, cảnh sát trưởng thị trấn Somerset khen Lima "là tấm gương cho nghĩa vụ bảo vệ và phục vụ cộng đồng".

Quốc Đạt (Theo The Telegraph)


*********

Cái kết của hai người lạ đặt chung phòng

MexicoĐiều gì xảy ra khi hai người lạ cùng đặt một căn hộ trên Airbnb? Với hai du khách trẻ, họ đã tìm thấy tình yêu.

Kayla MacArthur, một chuyên gia khai vấn 31 tuổi đến từ Massachusetts, cảm thấy tuyệt vọng với ý tưởng hẹn hò ai đó khi nước Mỹ đang phải đương đầu với đại dịch. Kayla độc thân và muốn tìm kiếm nửa kia của cuộc đời, nhưng cô không thích các ứng dụng hẹn hò.

Vào tháng 6, một người bạn giới thiệu Kayla với Ryan Crain, một chuyên gia trị liệu và chăm sóc sức khỏe toàn diện 35 tuổi đến từ Oklahoma. Qua cuộc gọi trên Zoom, Kayla và Ryan thu hút lẫn nhau. Họ thấy hợp vì cùng chung sở thích đi du lịch. Trước khi Covid-19 bùng phát, Ryan có chuyến du lịch một mình vòng quanh thế giới còn Kayla cũng kết thúc kỳ nghỉ dài tại Bali, Indonesia.

Khi Ryan nhắc đến chuyện lên kế hoạch đi Mexico - nơi vẫn mở cửa với khách Mỹ và có đường bay còn hoạt động, Kayla nói rằng cô cũng muốn đi. Vài tuần sau đó, họ quyết định đi cùng nhau vì đã chán cảnh phải ở nhà suốt mùa dịch.

Kayla và Ryan đều biết chuyến đi này như một canh bạc, nhưng vẫn quyết tâm. Họ đặt hai phòng ngủ trên Airbnb trong một tháng tại thị trấn ven biển Tulum, Mexico, sau đó kéo dài thời gian lưu trú. Họ đi du lịch với tư cách là hai người bạn. Một tháng sống cùng nhau ở Mexico là thử thách cuối cùng quyết định họ có thành đôi hay không.

Ngày 8/8, hai du khách Mỹ bay tới Mexico trên các chuyến bay riêng biệt. Họ chỉ thực sự chạm mặt khi đến Tulum. Lần đầu gặp mặt trong căn hộ Airbnb, Ryan cảm nhận được đối phương có một nguồn năng lượng rực rỡ. Kayla đã mua rất nhiều trứng, trái cây cho bạn đồng hành vì biết rằng chuyến bay của anh đáp muộn. Điều đó khiến nam du khách cảm nhận người đối diện là một cô gái chu đáo và tốt bụng. Họ trao đổi với nhau kế hoạch du lịch, và thỏa thuận về việc nói ra điều khiến mình khó chịu, buồn phiền trong thời gian một tháng ở cùng.

Tulum, Mexico là một trong số ít nơi còn chào đón khách du lịch Mỹ giữa Covid-19. Ảnh: Jonny Melon

Tulum, Mexico là một trong số ít nơi còn chào đón khách du lịch Mỹ giữa Covid-19. Ảnh: Jonny Melon

Sau hai tuần cùng nhau khám phá đảo Isla Mujeres trên biển Caribbean, Ryan chính thức ngỏ lời yêu với Kayla. Nhưng cô gái trẻ do dự. Cô lo lắng vì không chắc anh có phải người đàn ông của mình.

Khi Ryan vắng nhà một tuần để đi đến Akumal, một thị trấn nhỏ nằm trên bờ biển Riviera Maya của Mexico vào cuối tháng 9, những do dự trong Kayla tan biến. Cô nhận ra mình nhớ anh nhiều như thế nào và muốn dành cho cả hai một cơ hội. Khi Ryan trở lại, họ chính thức thành một đôi và tới bãi tắm ở Tulum trong buổi hẹn hò đầu tiên, cùng nhau ngắm cầu vồng kép trên biển.

Crain nói rằng anh cảm thấy vô cùng biết ơn vì đã đặt phòng trên Airbnb vào mùa hè này. Quen biết Kayla khiến anh sống cởi mở, tích cực. Ảnh: Kayla MacArthur/CNN

Ryan nói rằng anh cảm thấy vô cùng biết ơn vì cả hai không bỏ lỡ cơ hội bên nhau mùa hè này. Kayla khiến anh sống cởi mở, tích cực hơn. Ảnh: Kayla MacArthur/CNN

Thời gian tiếp theo ở Mexico, Kayla và Ryan cùng nhau đối mặt với sự ô nhiễm âm thanh từ một công trình xây dựng gần căn hộ. Họ cũng vượt qua ba cơn bão, trong đó cơn bão nhiệt đới Gamma gây lũ lụt, lở đất và cả hai phải sống không điện, nước trong 4 ngày. Trong thời gian này, Ryan làm mọi thứ để Kayla vui. Anh bật nhạc, thắp một vài ngọn nến và không ngại nhảy múa quanh nhà để Kayla cười.

Mọi thứ tồi tệ chưa dừng lại. Thẻ ATM của Kalay bị nuốt, cô cũng mắc bệnh da liễu ở chân, không thể đi lại bình thường. Thuốc điều trị được kê rất mạnh, nên phần lớn thời gian Kayla cảm thấy kiệt sức và không thể rời khỏi căn hộ. Ryan hỗ trợ cô rất nhiều trong thời gian này. Những thử thách tại Mexico khiến mối quan hệ của họ thêm bền chặt.

Kayla luôn muốn tìm thấy tình yêu đích thực của đời mình, nhưng không ngờ nó lại xảy ra nhanh chóng trong đại dịch toàn cầu. Ảnh: Kayla MacArthur/CNN

Kayla luôn muốn tìm thấy tình yêu đích thực của đời mình, nhưng không ngờ nó lại xảy ra nhanh chóng trong đại dịch toàn cầu. Ảnh: Kayla MacArthur/CNN

Khi Kayla bình phục, họ dành tiếp hai tháng để du lịch, cùng tới khu di tích Chichen Itza và Bacalar của người Maya - nơi được mệnh danh là Maldives của Mexico. Cả hai cũng lên kế hoạch cho tương lai cùng nhau. Họ về Mỹ vào tháng 12 để đón Giáng sinh và Năm mới ở Boston cùng gia đình Kayla.

Chuyện tình cảm của cặp đôi nhận được nhiều phản ứng trái chiều từ gia đình, bạn bè. Bố mẹ của họ rất vui nhưng một số người bạn thì lo lắng. Những người bạn sợ rằng khi kết thúc kỳ nghỉ bên nhau, Ryan và Kayla sẽ bị hụt hẫng vì đời thực không lãng mạn như khi đi du lịch.

Kayla chỉ mỉm cười với bạn và đáp: "Ryan và tôi đã vượt qua khó khăn, cùng muốn xây dựng tương lai bên nhau. Tôi thực sự cảm thấy bản thân đã tìm được một nửa thực sự của mình". Ryan cũng chung cảm nhận với bạn gái, và lòng luôn biết ơn vì cả hai đã quyết định đặt chung một căn hộ trong suốt mùa hè ở Mexico.

Covid-19 đã mang lại nhiều đau khổ cho thế giới, nhưng việc tìm thấy tình yêu trong khoảng thời gian đầy biến động đó khiến Kayla tin rằng cuộc sống vẫn có thể diễn ra theo những cách bất ngờ nhất. Khi thế giới tháo bỏ dần các rào cản đi lại trong tương lai, Kayla và Ryan cho biết sẽ thực hiện nhiều chuyến đi cùng nhau tới San Diego, Lisbon và Costa Rica; cũng như quay lại Mexico vào một ngày nào đó.

Anh Minh (Theo CNN)


*************

Cha Thủ tướng Anh muốn xin quốc tịch Pháp

Stanley Johnson, cha của Thủ tướng Anh Boris Johnson, xác nhận kế hoạch xin cấp quốc tịch Pháp sau khi Anh rời khỏi EU theo thỏa thuận Brexit.

"Không có gì nghi ngờ về việc là công dân Pháp. Nếu tôi hiểu đúng thì tôi là người Pháp. Mẹ tôi sinh ra ở Pháp, bà ngoại tôi là người Pháp và ông nội của mẹ tôi cũng là người Pháp", ông Stanley Johnson hôm nay cho hay. "Đối với tôi, vấn đề là đạt được những gì tôi có và tôi rất vui vì điều đó".

Stanley Johnson, cha của Thủ tướng Anh Boris Johnson. Ảnh: AFP.

Stanley Johnson, cha của Thủ tướng Anh Boris Johnson. Ảnh: AFP.

Stanley, 80 tuổi, là một trong những công chức đầu tiên được bổ nhiệm đến Brussels sau khi Anh gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1973. Ông làm việc cho Ủy ban châu Âu và là thành viên của Nghị viện châu Âu.

Ban đầu, ông vận động phản đối việc Anh rời EU nhưng thay đổi suy nghĩ, một năm sau khi Anh bỏ phiếu rời liên minh hồi năm 2016.

"Tôi sẽ luôn là người châu Âu, đó là điều chắc chắn", ông nói trong cuộc phỏng vấn hôm nay. "Bạn không thể nói với người Anh rằng: bạn không phải là người châu Âu. Châu Âu không chỉ là một thị trường đơn lẻ, mà còn hơn cả EU. Điều đó cho thấy việc có mối liên kết với EU là rất quan trọng", ông nói, dường như đề cập đến hộ chiếu EU.

Kế hoạch xin cấp hộ chiếu Pháp của ông đã được con gái Rachel tiết lộ trong cuốn sách xuất bản vào tháng 3. Rachel nói rằng nếu cha cô nhận quốc tịch Pháp, cô cũng muốn trở thành người Pháp.

Thủ tướng Boris Johnson đã chấm dứt tư cách thành viên 47 năm của Anh trong EU bằng thỏa thuận Brexit đạt được tuần trước. Việc Anh rời EU sẽ có hiệu lực từ 1/1/2021, khi giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit kéo dài 11 tháng kết thúc.

Huyền Lê (Theo AFP)


************
MauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơi
MauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơiMauLon.Net - Ảnh sex Trung Quốc - Buồn làm chi anh ơi
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Bảy, 06 Tháng Tư 20244:51 SA
Thứ Sáu, 05 Tháng Tư 20247:35 SA
Thứ Năm, 04 Tháng Tư 20244:47 SA
Thứ Tư, 03 Tháng Tư 20243:32 SA
Thứ Ba, 02 Tháng Tư 20245:22 SA
Thứ Hai, 01 Tháng Tư 20244:48 SA
Chủ Nhật, 31 Tháng Ba 20245:44 SA
Thứ Bảy, 30 Tháng Ba 20244:42 SA
Thứ Sáu, 29 Tháng Ba 20245:04 SA
Thứ Năm, 28 Tháng Ba 20245:42 SA