BIỂU TÌNH - ĐÌNH CÔNG - BÃI THỊ - BÃI KHÓA - NGUYỄN NHƠN

Thứ Tư, 20 Tháng Sáu 20187:40 CH(Xem: 5904)
BIỂU TÌNH - ĐÌNH CÔNG - BÃI THỊ - BÃI KHÓA - NGUYỄN NHƠN

HT-bieutinh-dep
Trước cao trào tranh đấu phản kháng bạo quyền hán ngụy việt cọng phản nước, hại dân hôm nay, xin nhắc lại đôi điều căn bản về các biện pháp " Bất tuân Dân sự ": Biểu tình - Đình công - Bãi thị - Bãi khóa.

BIỂU TÌNH

Biểu tình tại Việt Nam là nói đến các hoạt động biểu tình diễn ra tại Việt Nam trong lịch sử. Do đặc điểm văn hóa, chính trị và tôn giáo, Biểu tình ở Việt Nam tùy theo từng thời kỳ và địa phương mà diễn ra với các quy mô và tần suất khác nhau. Hiện nay, ở Việt Nam, báo chí không dùng từ "biểu tình" mà thường ám chỉ bằng "tập trung đông người" (khiếu kiện), "tụ tập gây rối" (trật tự trị an).

Biểu tình hòa bình (phi bạo lực) là một hình thức hành động bất bạo động thường diễn ra trong lịch sử được thực hiện bởi một nhóm người. Thuật ngữ này chỉ đến sự trưng bày một cách công khai những ý kiến chung của nhóm người này. Khái niệm này được phát triển bởi Mahatma Gandhi trong Phong trào độc lập Ấn Độ và bởi Martin Luther King, Jr. trong Phong trào Dân quyền Mỹ. Quyền biểu tình không chỉ là nhu cầu thực tiễn của xã hội mà gần như là chuẩn mực của thế giới về quyền tự do.

Theo định nghĩa của Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học do GS Hoàng Phê chủ biên xuất bản năm 1998: Biểu tình là đấu tranh bằng cách tụ họp đông đảo để bày tỏ ý chí, nguyện vọng và biểu dương lực lượng chung. Hiểu rộng ra, biểu tình là một hình thức hành động bất bạo động nhằm thể hiện mục đích, bày tỏ quan điểm ủng hộ hoặc phản đối về một vấn đề công cộng nào đó.( Wikipedia mở )

Vì sao " Hiện nay, ở Việt Nam, báo chí không dùng từ "biểu tình" mà thường ám chỉ bằng "tập trung đông người" (khiếu kiện), "tụ tập gây rối" (trật tự trị an)?

Câu trả lời đơn giản là: vì ở xứ việt cọng luật rừng " chưa có " luật biểu tình.

Vì sao xứ vi xi xã nghĩa không có luật biểu tình?

Bởi vì sách luật có chữ: Điều gì pháp luật không cấm, người dân có quyền làm.

Vì không có luật cấm nên người dân có quyền biểu tình. Cho nên bọn an ninh tuyên giáo vc phải lươn lẹo " chơi chữ ", thay chữ biểu tình bằng " tụ tập đông người ", " tụ tập gây rối " mới bắt phạt được.

Cho nên, " luật biểu tình " là cái gân gà mà hán ngụy nuốt không trôi, khạc không ra!

Vì vậy mà vừa rồi chủ tịt quang ta hổng thuộc bài, hớ hênh " phát càn " là ủm hộ ra " lực " biểu tình bèn bị tuyên giáo ra lịnh sổ toẹt.

Xem vậy thì biết rằng biểu tình là " một phương thức " lợi hại có thể đánh thẳng, làm lung lay chế độ.

Cho nên, trong lúc nầy, để phát huy hiệu lực tranh đấu, các nhà chủ trì hành động cần phát huy sáng kiến về các hình thức biểu tình ngoài biểu tình chống " đặt khu - an ninh mạng " như:

- Biểu tình chống cưởng chế

- Biểu tình chống cướp chợ

- Biểu tình chống thất nghiệp...

Và với hình thức mới như sáng kiến độc đáo của tác giả Nguyễn Minh Tâm:

PHƯƠNG PHÁP BIỂU TÌNH MỚI

Muc đích: ĐẢNG BÁN NƯỚC PHẢI SỤP ĐỔ

Khẩu hiệu: KẸT XE LÀ LẬT ĐỔ CỘNG SẢN

Hình thức: Biểu tình bằng mọi hình thức, xe gắn máy, xe hơi, xe tải hoặc đi bộ. Bất kỳ ai cũng tham gia được.

Mục tiêu: Làm kẹt xe dài hạn trong thành phố hoặc đường quốc lộ với tiêu chí: KẸT XE LÀ LẬT ĐỔ CỘNG SẢN.

Cuối cùng, để dứt điểm, LIÊN KẾT CÁC LOẠI BIỂU TÌNH THÀNH MỘT TỔNG PHONG TRÀO TOÀN QUỐC: thực hiện đồng loạt khắp mọi nơi và trước hết ở Hà Nội và Sài Gòn.

ĐÌNH CÔNG

Cuộc đình công hay cuộc bãi công là sự kiện lao động ngừng lại vì rất nhiều công nhân từ chối tiếp tục làm việc. Cuộc đình công thường diễn ra vì các công nhân cảm thấy bất bình đối với điều kiện lao động, chế độ tiền lương... Các cuộc đình công bắt đầu có ảnh hưởng vào Cách mạng công nghiệp, khi các tập thể lao động bắt đầu có vị trí quan trọng tại các nhà máymỏ. Nhiều nước vội vàng cấm không được đình công, vì những người chủ nhà máy có nhiều thế lực chính trị hơn những công nhân. Phần nhiều quốc gia phương Tây lại công nhận cuộc đình công vào cuối thế kỷ 19 hay đầu thế kỷ 20.

Các cuộc đình công đôi khi được sử dụng để ép chính quyền thay đổi các chính sách. Thỉnh thoảng, một cuộc đình công có thể làm một đảng chánh trị mất quyền lực. Một ví dụ lớn là cuộc đình công tại Xưởng đóng tàu Gdańskở Ba Lan do Lech Wałęsadẫn đầu. Cuộc đình công này góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh giành thay đổi chính trị tại Ba Lanvà giúp lật đổ những chính quyền cộng sản ở Đông Âu.( Wikipedia mở )

Như vậy, đình công là một phương tiện đóng góp mạnh mẻ vào phong trào chung nhằm đánh đổ một chế độ.

Ở Việt Nam, với nền kinh tế thiếu bề dày, đình công đánh mạnh vào sức sản suất toàn quốc sẽ đẩy chế độ sớm sụp đổ.

Cuộc đình công bạo động chống tàu của công nhân ở Bình Dương và Vũng Áng năm 2014 gây hỗn loạn đến mức bọn chệt Bắc Kinh phải phái một đoàn công tác đặc biệt qua an nam điều tra, giải quyết.

Biểu tình mà kết hợp với đình công sẽ gây tê liệt các hoạt động xã hội và đẩy chế độ tới sụp đổ là hiển nhiên.

BÃI THỊ

Bãi thị là Việc những người buôn bán ở chợ hoặc chủ các cửa hàng, cửa hiệu rủ nhau đồng loạt ngưng, thôi không mở cửa hàng hoặc cửa hiệu bán hàng, làm đình trệ việc giao lưu, mua bán, tạo nên tình hình bất ổn, không bình thường làm xôn xao dư luận, tâm lý người dân trong phạm vi một địa phương. ( Thư Viện Pháp Luật )

Cái định nghĩa nhẹ hều kể trên không phản ánh đúng thực tế: Bãi thị mà tổ chức cho tới chỗ sẽ tác hại nghiêm trọng về tâm lý xã hội lẫn sinh hoạt xã hội tổng thể:

- Gây xôn xao dư luận tạo bất an xã hội.

- Xáo trộn xã hội vì thiếu lương thực, thực phẩm.

- Phá hoại kinh tế và gây tê liệt xã hội.

Các bà các chị mà bỏ chợ, đem lương thực tiếp tế cho các đoàn biểu tình dài ngày thì chỉ trong vòng 10 bửa, nửa tháng là chế độ sụp đổ.

BÃI KHÓA

Một hình thức đấu tranh tập thể của học sinh, sinh viên cùng nhau nghỉ học nhằm đòi hỏi thỏa mãn yêu cầu liên quan đến quyền lợi của học sinh, sinh viên.( Từ Điển.com )

Nếu bãi khóa chỉ nhằm vào quyền lợi yêu sách của học sinh, sinh viên thì tác động xã hội cũng có giới hạn.

Nhưng nếu bãi khóa kết hợp với phong trào tranh đấu đánh đổ bạo quyền thì lực lượng học sinh - sinh viên sẽ là thành phần xung kích mở đường và bảo vệ dồng bào khi tổng biểu tình xung trận.

KẾT LUẬN

Nói tóm lại, khi nào đồng bào trong nước lâm cảnh " tức nước vở bờ " tất cả các giới dân oan , công nhân, tiểu thương, học sinh sinh viên thanh niên, đồng lòng vùng lên hợp thành thế " tứ diện vây hãm " thì chế độ hàn ngụy toàn trị việt cọng ắt tiêu vong.

Chờ giông bảo cách mạng tích tụ nội lực

Nguyễn Nhơn

19/6/2018

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn