VIỆT CỘNG SẬP BẪY QUỶ LỪA OBOR chệt ĐÃ TỪ LÂU! - NGUYỄN NHƠN

Thứ Năm, 04 Tháng Ba 20211:01 SA(Xem: 3820)
VIỆT CỘNG SẬP BẪY QUỶ LỪA OBOR chệt ĐÃ TỪ LÂU! - NGUYỄN NHƠN

                                       vc SẬP BẪY QUỶ LỪA OBOR chệt ĐÃ TỪ LÂU!

Các nước tiếp tục rơi vào bẫy nợ của Trung cọng trong đại dịch COVID-19

Trung Quốc tận dụng cơ hội thúc đẩy “bẫy nợ”

Bất chấp tác động kinh tế nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, Trung Quốc – nơi bùng phát dịch bệnh – vẫn tích cực rót tiền cho các dự án Vành đai và Con đường (BRI). Điều này được các nhà nghiên cứu nhận xét là: “Trung Quốc đang tận dụng những khoảng trống mới được tạo ra sau đại dịch”.

Theo số liệu thống kê, năm 2020, mặc dù tình hình dịch bệnh trên thế giới. Nhưng Trung Quốc vẫn đầu tư 47 tỉ USD vào các dự án thuộc BRI ở nước ngoài.

…..

Việt Nam có nguy cơ trở thành nạn nhân?

Mặc dù chính quyền Việt Nam cũng như báo chí Việt Nam ít công bố các số liệu về các dự án BRI tại Việt Nam, thế nhưng Việt Nam vẫn là quốc gia tham gia khá sâu vào trong BRI.

Theo số liệu thống kê từ Trung Quốc cho biết, năm vừa qua, Việt Nam vẫn là quốc gia nhận mức đầu tư từ BRI tăng so với năm 2019.

Việt Nam vẫn là quốc gia xếp thứ hai về nhận vốn đầu tư từ BRI (Chỉ sau Pakistan), với tổng số tiền đầu tư năm 2020 là 2 tỉ 460 triệu USD cho hai dự án: Dự án điện mặt trời Dầu Tiếng do PowerChina làm chủ đầu tư (Vốn đầu tư là 310 triệu USD); và Dự án Điện than Nam Định 1, với số vốn đầu tư là 2,16 tỉ USD.

Trong khi đó các công ty thuộc các nước phát triển ngày càng quay đầu với các dự án điện than vì vấn đề ô nhiễm môi trường và tàn phá sức khoẻ người dân. Cụ thể, mới đây, tập đoàn Mitsubishi của Nhật đã tuyên bố rút khỏi dự án điện than ở tỉnh Bình Thuận (4), thì Trung Quốc vẫn đang thúc đẩy các dự án loại này. Việc xây dựng các nhà máy điện than gây ô nhiễm vẫn đang đặt ra dấu hỏi rất lớn cho chính quyền Việt Nam, đặc biệt nằm trong kế hoạch BRI với các nhà thầu Trung Quốc.

Chính quyền Việt Nam cần phải công khai các Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của các dự án loại này, đồng thời báo chí và người dân, cũng như các tổ chức xã hội dân sự phải được quyền tham gia giám sát các dự án như vậy, để tránh tình trạng một ngày nào đó, Việt Nam sẽ là nạn nhân tiếp tục của “chính sách bẫy nợ” từ Trung Quốc mà đã có rất nhiều dự án đầu tư như vậy ở Việt Nam. Điển hình phải kể tới Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà máy Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2

RFA Phạm Bàng


Bao giờ thương mại Việt - Trung mới cân bằng?


Mặc dù tình hình đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp trên toàn cầu, gây khó khăn cho hoạt động hợp tác, trao đổi thương mại của nhiều nước, tuy nhiên, quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong năm 2020 vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước trong năm 2020 đạt 192,28 tỷ USD, tăng 18,7% so với năm 2019, trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 78,4 tỷ USD, tăng 22,4%, kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 113,8 tỷ USD, tăng 16,3%, nhập siêu từ Trung Quốc là 35,4 tỷ USD, cao hơn năm 2019 là 1,67 tỷ USD, tăng gần 5%.

Nếu tính trong 10 nước ASEAN, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, đối tác nhập khẩu lớn nhất và đối tác xuất khẩu lớn thứ 2 (sau Malaysia). Nếu xét trên quy mô toàn thế giới, Việt Nam đã chính thức vượt qua Đức để vươn lên là đối tác thương mại lớn thứ 6 của Trung Quốc trên toàn cầu, đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn thứ 5; thị trường nhập khẩu lớn thứ 9 của Trung Quốc.

…...


Đánh giá về quan hệ kinh tế Việt – Trung


Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc phát triển mạnh trong thời gian qua là một thực tế. Tuy nhiên, có một số vấn đề trong quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia này.


Thứ nhất, đó là cán cân thương mại Việt - Trung không cân bằng, trong đó Việt Nam luôn nhập siêu với mức lớn từ Trung Quốc. Đối với thương mại, đầu ra và đầu vào của một số mặt hàng chủ lực, như nông sản, dệt may, da giày, cao su... phụ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc. Tình trạng này khiến xuất nhập khẩu của Việt Nam gặp khó khăn, bị động khi Trung Quốc thực hiện chính sách biên mậu “thất thường”.

Trong đầu tư, các dự án do doanh nghiệp Trung Quốc trúng tổng thầu EPC tại Việt Nam đều có giá trị lớn (nhiều nghiên cứu chỉ ra, 90% hợp đồng xây dựng, trong đó có các dự án năng lượng là do Trung Quốc thắng thầu), đặt Việt Nam vào tình trạng phụ thuộc vào các nhà thầu Trung Quốc cả về tiến độ và công nghệ. Trong khi đó, có nhiều dự án triển khai chậm, công nghệ lạc hậu, chắp vá dẫn tới “chết yểu” hoặc “sống dở, chết dở”, “hầu hết các dự án vốn vay Trung Quốc đều đội vốn công trình và kéo dài thời gian”. Theo một tính toán, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc tới hơn 80% vào nền kinh tế Trung Quốc, trong khi lý thuyết kinh tế thế giới cho rằng để giữ nền kinh tế độc lập, tỷ lệ này không nên vượt quá 30%.

Thứ hai, yếu tố an ninh quốc phòng trong bố trí một số khu kinh tế, dự án đầu tư có yếu tố nước ngoài chưa được chú trọng hoặc chưa được quan tâm thường xuyên và đúng mức. Thực tế cho thấy, một số dự án có đối tác là các nhà đầu tư Trung Quốc được triển khai ở vị trí quan trọng, có ý nghĩa chiến lược về quốc phòng, an ninh, ảnh hưởng trực tiếp đến thế trận khu vực phòng thủ. Quản lý nhà nước đối với số công nhân sang làm việc tại các dự án của Trung Quốc ở Việt Nam còn nhiều lỏng lẻo.

Thứ ba, tình trạng buôn lậu, vận chuyển hàng lậu, hàng nhái, hàng giả, thực phẩm bẩn cùng những hàng hóa có những giá trị phản văn hóa, như phim ảnh, băng hình có các nội dung nhạy cảm ... qua biên giới vẫn tiếp diễn. Các hoạt động mua bán theo kiểu “nâng rồi dìm giá” với những “mặt hàng không tưởng”, như sừng trâu, móng bò, hoa thanh long... của một số tiểu thương Trung Quốc, xét cả về trước mắt và lâu dài, đều ảnh hưởng xấu đến sản xuất, phá vỡ quy hoạch ngành, quy hoạch vùng, ảnh hưởng gây tổn hại sức khỏe, tác động tiêu cực đến đời sống của người dân.

Kết luận

Trung Quốc là một “gã khổng lồ” ở châu Á nhưng luôn mang tư duy bành trướng lãnh thổ, chi phối và đe doạ các quốc gia khác. Trong hàng nghìn năm lịch sử, các triều đại phong kiến đã nhiều lần xâm lược Việt Nam. Hiện nay, trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc, Việt Nam tuy không là quốc gia có vai trò quan trọng như các nước lớn, nhưng các chính sách đối ngoại nhằm nâng tầm ảnh hưởng trong khu vực của Trung Quốc đều có sự hiện diện của Việt Nam. Trung Quốc đang thúc đẩy Việt Nam cụ thể hóa chủ trương kết nối sáng kiến “Hai hành lang, một vành đai kinh tế” với “Vành đai con đường – BRI”; tham gia “Cộng đồng chung vận mệnh”, đưa Việt Nam vào tập hợp lực lượng do Trung Quốc dẫn dắt. Nhiều quốc gia trên thế giới đang lo ngại về những ý đồ chính trị ẩn chứa đằng sau “Vành đai và Con đường”, như các vấn đề về “ngoại giao bẫy nợ” từ đó dẫn tới các sức ép về chủ quyền lãnh thổ. Việt Nam đương nhiên là đang nằm trong vùng ảnh hưởng và chịu sức ép của Trung Quốc về vấn đề này.

Mới đây, trong một bài viết được đăng tải trên báo Việt Nam, Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam, Hùng Ba đã tiếp tục “nhắc nhở”: “Trung Quốc coi ASEAN là hướng ưu tiên trong quan hệ ngoại giao với các nước xung quanh, là khu vực trọng điểm xây dựng “Vành đai và Con đường” chất lượng cao, phía Trung Quốc mong muốn cùng với ASEAN kết nối quy hoạch phát triển, đẩy nhanh khôi phục toàn diện kinh tế khu vực, đi sâu hợp tác kinh tế số, xây dựng năng lực y tế công cộng.”

Chính vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần có chiến lược phát triển rõ ràng để có thể tránh “vết xe đổ” mà nhiều quốc gia châu Á đã gặp phải đối với các đe doạ ẩn chứa trong “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc.


RFA   Trần Hoàng Nga 

….....


Câu hỏi thứ nhất: Việt Nam có nguy cơ trở thành nạn nhân?


Câu trả lời: “ … để tránh tình trạng một ngày nào đó, Việt Nam sẽ là nạn nhân tiếp tục của “chính sách bẫy nợ” từ Trung Quốc mà đã có rất nhiều dự án đầu tư như vậy ở Việt Nam. Điển hình phải kể tới Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, Nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà máy Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2. “


Câu viết trên chính là câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi rồi: ' Việt Nam sẽ là nạn nhân tiếp tục của “chính sách bẫy nợ” từ Trung Quốc mà đã có rất nhiều dự án đầu tư như vậy ở Việt Nam  


vc chẳng những SẬP BẪY NỢ chệt đã từ lâu mà còn là TÊN TAY SAI mật thiết của quỉ OBOR ( Một Vành đai – Một Con đường ) của tàu khựa.


Câu hỏi thứ 2:  Bao giờ thương mại Việt - Trung mới cân bằng?


Câu trả lời mau lẹ là: Chỉ khi nào xã hội chủ nghĩa vc trở thành “ một ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH của chệt “ thì vấn đề mới không cò đặt ra.


Chớ còn như bây giờ nền kinh tế xã nghĩa cu li vc ta LỆ THUỘC tàu TỚI 80% THÌ ĐÃ HẾT THUỐC CHỬA! ( Theo một tính toán, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc tới hơn 80% vào nền kinh tế Trung Quốc, trong khi lý thuyết kinh tế thế giới cho rằng để giữ nền kinh tế độc lập, tỷ lệ này không nên vượt quá 30%.)


Cho nên người Việt Quốc Gia hải ngoại lên tiếng cảnh giác đã từ lâu:


Việt cọng, Dê Tế Thần OBOR chệt!

One Belt, One Road

Tuần báo Pháp Le Point, trong số đặc biệt về tham vọng đế quốc của Trung cộng (1), đã nói về những chương trình vĩ đại của nước này. Việt Nam sẽ là nạn nhân đầu tiên, vì kẹt giữa hai lộ trình của Tàu, mệnh danh là kế hoạch OBOR, One Belt, One Road (một vòng đai, một đại lộ). Đại lộ: con “đường lụa” (route de la soie), chạy từ Tàu, qua Lào, sát nách VN, Pakistan tới tận Âu Châu. Vòng đai: con đường hàng hải từ Biển Đông qua Ấn Độ Dương, dẫn tới các hải cảng Á và Phi Châu.


Kế hoạch Obor sẽ củng cố thế lực chính trị, quân sự và kinh tế của Trung cộng.


Biển Đông kiểm soát 1/3 giao thương thế giới, cũng là nguồn tài nguyên vô giá về dầu lửa, dầu khí, hải sản. Con đường lụa bảo đảm việc chuyên chở hàng hóa tới các thị trường Á, Âu và Phi Châu.


Chỉ riêng việc thực hiện con đường lụa (xẻ núi, đốn rừng, làm đường và hệ thống xe lửa), Tập Cận Bình đã quyết định dành một ngân khoản 124 tỷ dollars, kể cả ngân khoản để mua chuộc chính quyền địa phương. Một phần lãnh thổ Lào đã bị chính quyền thối nát Vientiane, trong tay đảng duy nhất, đảng CS nổi tiếng tham nhũng Pathet Lao, bán cho Tàu


..... Để kết luận, Pillsbury tỏ ra bi quan. Ông nói muốn đương đầu với Tàu, Hoa kỳ thay đổi hoàn toàn chính sách, coi Tàu là một nước cạnh tranh, không phải là một quốc gia phải giúp đỡ. Phải kiếm ra những lãnh vực có thể làm áp lực. Khuyến khích các quốc gia trong vùng liên kết thành một khối để Bắc Kinh bớt hung hăng. Bảo vệ những người chống chế độ, ủng hộ những người muốn cải cách. “Hoa kỳ mới bắt đầu thức dậy. Hy vọng chưa quá trễ.”


Những người đáng lo ngại hơn một ngàn lần là người Việt Nam. Nhìn những gì xảy ra ở Lào, đang diễn ra ở Boten, nghe lại câu nói của Hồ Cẩm Đào, chúng ta không khỏi ớn lạnh. Mua Đài Loan dễ và rẻ hơn là đánh chiếm Đài Loan. Đối với Đài Loan, đó là lý thuyết, vì Đài Loan là một nước dân chủ, không có lãnh tụ bán nước, và nhân dân Đài Loan sẽ không để cho ai bán một tấc đất. Ở VN, trái lại, đó là một thực tế. Lãnh thổ đã dần dần bán cho Tàu. Mua VN dễ và rẻ hơn đánh chiếm Việt Nam.

(Từ Thức (Danlambao) - OBOR, kế hoạch bành trướng của Trung cộng)



OBOR là ông thần gì?


Nó không phải thần thánh gì. Nó chỉ là mưu đồ thực hiện bá quyền trên toàn thế giới của chệt khựa hán bành trướng.


Đó là đại kế hoạch “Một Vành đai - Một Con đường”: Vành đai trên biển và Con đường Tơ Lụa thời mới.


Còn nói rằng Việt Nam cọng sản, gọi tắt khinh thị là việt cọng, là con dê tế thần thì đó là Tà thần bành trướng, bá quyền chệt cọng tự xưng là cộng huề nhăn răng China.


Vì sao mà nói:


Việt Nam sẽ là nạn nhân đầu tiên


Bởi vì hởi ơi!

Đất nước tôi

Giải đất Hình Rồng

Ngạo nghễ bên bờ Biển Đông

Chẳng may trở thành chặng “Khởi đầu Căn bản”

của “Vành đai” trên biển của chệt bành trướng.


Từ hai ngàn năm trước, hán chệt vẫn từng phen nuốt chững Lạc Việt phương Nam,


Và tổ tiên nòi giống Việt vẫn từng phen dạy cho bọn chệt bá quyền những bài học lịch sử đích đáng.


Ngày nay chẳng may, dân tộc tôi lai sanh tên lộn giống cáo hồ mang tà thuyết cọng sản duy vật, vô thần, vô Tổ quốc về phủ trùm lên Đất nước và Dân tộc, mở đường, cõng bá quyền chệt khựa về khống chế dân - nước.


Cho nên bây giờ mới thành nạn nạn nhân đầu tiên trên đường bành trướng, bá quyền của chệt cọng.


Những người đáng lo ngại hơn một ngàn lần là người Việt Nam


Đã từ lâu, người Việt Quốc gia yêu Nước, mến Nhà vẫn không ngớt kêu gào khuyến cáo về nguy cơ mất nước - diệt tộc do bọn hán ngụy, hậu duệ hồ bác cụ phản nước - hại dân gây ra.

Nhưng tiếng kêu đơn côi, lạc lõng rơi vào hoang vắng!

Ngày nay, dân Việt lo lắng “hơn một ngàn lần,” nghĩ thật là thê thiết.

Câu nói đó biểu lộ tình trạng nguy ngập của nước nhà.


Về Quân sự như trứng treo đầu đẳng


- Nóc nhà Tây nguyên: Mấy vạn đặc công lẫn tù cải tạo vong mạng chệt khựa trấn đóng dưới dạng công nhân khai thác bauxite. Bất kỳ lúc nào chúng cũng có thể phá hầm chất thải đỏ gây hỗn loạn và chiếm giữ lập đầu cầu cho đại binh không vận đổ bộ.

Ngày xưa, bộ đội cụ hồ hành quân bộ, trang bị kém phải mất 55 ngày đêm mới kết thúc chiến dịch hồ bác cụ xâm chiếm Sài gòn. Còn bây giờ, đại quân chệt hành quân cơ giới với lực lượng đặc công bauxite dẫn đường cọng thêm hỗn loạn do chất thải đỏ bauxite gây ra thì chỉ mươi bữa, nửa tháng là đại quân chệt có mặt nơi thành hồ.

Như vậy coi như Nam bộ đi đong!


- Formosa Vũng Áng: Con số công nhân chệt chánh thức là 4 ngàn. Thực tế là bao nhiêu không ai biết. Khi có biến động, với lực lượng cỡ một lữ đoàn như vậy, chúng đánh bứt ngang yết hầu Hà Tĩnh dễ dàng. Trong khi đó, đại quân chệt đổ bộ lên nơi cảng nước sâu Sơn Dương đã được tôn tạo, ào ạt tiến quân tách rời Nam Bắc hết mong cứu ứng.


- Căn cứ hải không Hoàng Sa: Dùng không hải lực yểm trợ đại quân chệt đổ bộ trấn giữ vùng trọng yếu khống chế Biển Đông: Tiên Sa, Đà Nẳng và Vịnh Cam,Ranh.


- Căn cứ Gạc ma (Trường Sa VN): Không hải lực Gạc ma yểm trợ đại quân chệt tiến vào Vũng Tàu – Bà Rịa đánh vào Biên Hòa – Long Khánh.


Như vậy là khu vực phía Nam bị chia cắt  từng mảnh hết đường tiếp ứng.


- Biên giới phía Bắc: Khi lâm sự, lực lương dân quân chệt hiện nay có mặt suốt dọc biên giới dưới dạng công nhân khai thác rừng đầu nguồn, lập tức nhận trang bị và đánh chiếm các cao điểm trọng yếu bảo vệ trục tiến quân cơ giới.


Đã có sẵn hai tuyến xa lộ cao tốc Lào Kay - Hà Nội và Móng Cáy - Hà Nội, lực lượng xe tăng bát nhất chệt chỉ cần đôi ba bữa là có mặt ở Hà Nội, khỏi cần tới một tuần lễ như Đặng Tiểu Bình rêu rao trong cuộc hành quân dạy cho bọn nam cọng bài học hồi 1979.


- Vành đai Bãi Cháy Hải Phòng: Trong kế hoạch kinh tế “Hai xa lộ - Một vành đai An nam - chệt”, Hải phòng là vành đai xuất cảng. bây giờ là bãi đổ bộ của đại quân chệt từ Hải Phòng đánh lên Hà Nội.


Như vậy là kết thúc chiến trận tiếp thu An nam đô hộ phủ!


Kế hoạch quân sự tuy giản dị nhanh chóng nhưng tổn thất cao và nhất là thời đại ngày nay nước lớn chết đem quân xâm lăng nước nhỏ láng giềng sẽ gây náo động quốc tế bất lợi, chỉ thực hiện khi kế hoạch thâm hiểm“tầm ăn lá dâu” (tàm thực) theo mật ước Thành Đô vì lẽ nào đó không thi hành được.


Không cần đánh, Hán ngụy việt cọng vẫn dâng Nước!


Chúng ta không cần đánh bởi chúng đã đánh dân của chúng thế chúng ta.

Chúng ta cũng không cần phải cướp vì chúng đã tự cướp nước của chúng để dâng để bán và sẽ tiếp tục dâng, tiếp tục bán cho chúng ta.

Khi cần chúng ta sẽ chuyển quân, kéo đại pháo, xe tăng chạy vòng quanh biên giới để giúp đảng của chúng nhân danh hòa bình, ngăn chặn hiểm họa chiến tranh mà trị đám dân muốn vọng động của chúng.

Chúng đã làm đúng bổn phận của một chư hầu trung thành với chính sách trị dân thuộc địa: hãy lo làm giàu và sống yên ổn. Dân của chúng chỉ được làm giàu và đó là phương thức duy nhất được cho phép để bảo vệ tổ quốc của chúng.

Không cần phải đánh. Cờ đại Hán của chúng ta sẽ từ 5 sao thành 6 sao phất phới trên toàn cõi lãnh thổ của chúng. Không bằng súng đạn mà sẽ bằng những văn kiện ký kết từng phần giao nhượng. Văn kiện sau cùng là văn kiện chúng ta viết sẵn cho chúng để chúng XIN ký kết được làm một vùng tự trị trong Đại hán vĩ đại của chúng ta.

(Vũ Đông Hà – Tập Cận Bình: Cần gì phải đánh chúng nó!)


Không cần phải đánh. Cờ đại Hán của chúng ta sẽ từ 5 sao thành 6 sao phất phới trên toàn cõi lãnh thổ của chúng.”


Đây, cờ hán chệt 6 sao đã ngạo nghễ thượng lên trên đài truyền hình của hán ngụy việt cọng và trẻ em an nam cầm cờ chệt 6 sao phất đón chào phó vương Tập tuần du phương Nam:


Và sau đây là tình thế nguy ngập của nước nhà do hán ngụy việt cọng gây ra để đi tới chỗ mất nước, diệt tộc mà hán chệt Tập mới ngang tàng nói: “Cần gì phải đánh chúng nó!”

Chệt không cần đánh cũng không cần chiếm, chỉ thôn tính trên thực tế và dùng bọn việt cọng hồ bác cụ làm “thổ quan cai trị” ít tốn tiền và an toàn hơn.

Diệt cọng hay Diệt vong?

Mật ước Thành Đô

Và cái gì chờ đợi cũng đã đến, khi tổ chức Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời liên quan đến Việt nam. Đó là biên bản họp kín giữa ông Nguyễn Văn Linh Tổng BT Đảng CSVN, ông Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT đại diện cho phía Việt nam và ông Giang Trạch Dân Tổng BT và ông Lý Bằng Thủ tướng Chính phủ đại diện cho phía Trung quốc trong hai ngày 3-4/9/1990 tại Thành đô.

Trong tài liệu tuyệt mật liên quan tới Việt nam này của mình, Wikileaks khẳng định thông tin dưới đây nằm trong số 3.100 các bức điện đánh đi từ Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh của cơ quan ngoại giao Hoa kỳ tại Việt nam gửi chính phủ Hoa kỳ, tài liệu này có đoạn ghi rõ “… Vì sự tồn tại của sự nghiệp xây dựng thành công CNCS, Đảng CSVN và nhà nước Việt nam đề nghị phía Trung quốc giải quyết các mối bất đồng giữa hai nước. Phía Việt nam xin làm hết mình để vun đắp tình hữu nghị lâu đời vốn có giữa hai đảng và nhân dân hai nước do Chủ tịch Mao trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh dày công xây đắp trong quá khứ và Việt nam bảy tỏ mong muốn đồng ý sẵn sàng chấp nhận và đề nghị phía Trung quốc để Việt nam được hưởng quy chế Khu tự trị trực thuộc chính quyền Trung ương tại Bắc kinh như Trung quốc đã từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Quảng tây…. Phía Trung quốc đã đồng ý và chấp nhận đề nghị nói trên, cho thời hạn phía Việt nam trong thời hạn 30 năm (1990-2020)để Đảng CSVN giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc”.

(vnchdalat.blogspot.com/…/wikileaks-vn-thanh-khu-tu.. )


Bản tin trên được loan truyền từ cuối năm 2010 đền nay đã gần 6 năm. Có người nói nó là đòn tâm lý chiến do các ông “phản động” loan truyền.


Nay thì mọi việc ngày càng thêm sáng tỏ: Đó là việc ngụy quyền việt cọng đã và đang tiếp tục “giải quyết các bước tiến hành cần thiết cho việc gia nhập đại gia đình các dân tộc Trung quốc”.


Hiệp định phân định biên giới Trung – Việt


Kết quả Hiệp định biên giới năm 1999 của Việt Nam và Trung Quốc


Theo Thứ trưởng Ngoại giao Vũ Dũng, đến 31/12/2008, hai bên đã phân giới khoảng 1.400 km biên giới, cắm 1.971 cột mốc, trong đó có 1.549 cột mốc chính và 422 cột mốc phụ. Toàn bộ 38 chốt quân sự trên đường biên giới đều đã được dỡ bỏ. Tại cửa khẩu Hữu Nghị Quan, Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành cắm mốc 1117 trùng với vị trí mốc 19 cũ, đường biên giới đi qua Km số 0, mốc 19 cũ đến điểm cách điểm nối ray hiện tại 148m. Một nhượng bộ lớn của Việt Nam là khoảng cách 300 m cuối tuyến đường sắt từ Đồng Đăng đến đường biên giới cũ đã phải cắt cho Trung Quốc.


Khu vực cửa sông Bắc Luân năm 1888. Công ước năm 1887 giữa Pháp và nhà Thanh lấy cửa sông này làm đường biên giới.


Tại khu vực thác Bản Giốc, theo quy định của Hiệp ước 1999, hai nước điều chỉnh đường biên giới đi qua cồn Pò Thoong, qua dấu tích trạm thủy văn xây dựng những năm 1960, quy thuộc 1/4 cồn, 1/2 thác chính và toàn bộ thác cao cho Việt Nam.


Tại cửa sông Bắc Luân, biên giới quy thuộc 3/4 bãi Tục Lãm và 1/3 bãi Dậu Gót cho Việt Nam, 1/4 bãi Tục Lãm và 2/3 bãi Dậu Gót cho Trung Quốc, và thiết lập khu giao thông đường thuỷ tự do cho nhân dân địa phương sử dụng luồng hai bên bãi Tục Lãm và Dậu Gót. Tại khu vực Hoành Mô, đường biên giới đi giữa ngầm như từ trước đến nay chứ không theo trung tuyến dòng chảy qua cống mới do Trung Quốc xây dựng những năm 1960. Khu vực mồ mả ở mốc 53 – 54 cũ (Cao Bằng) được giữ lại cho người dân Việt Nam mặc dù hai bên có nhận thức khác nhau về quy định của Hiệp ước 1999 về biên giới khu vực này đi theo chân núi. Khu vực rừng hồi người dân Trung Quốc trồng gần biên giới Quảng Ninhđược bảo lưu cho phía Trung Quốc.


Theo Hiệp ước 1999, đường biên giới cắt ngang qua bản Ma Lỳ Sán (gồm 05 hộ, 35 khẩu thuộc tỉnh Hà Giang) và khu 13 nóc nhà của người dân Trung Quốc gần Lạng Sơn, hai bên hoán đổi cho nhau trên cơ sở cân bằng diện tích, không xáo trộn đời sống dân cư…(https://vi.wikipedia.org/…/Vấn)


Tóm tắt, công luận đã có lý khi cho rằng:

Bằng hiệp định kể trên, ngụy quyền “ hán ngụy” đã dâng cho chủ chệt:

1/ Một giải đất biên giới 900Km2, bằng diện tích tỉnh Thái Bình

2/ Trọn Ải Nam Quan, di tích lịch sử dân tộc

3/ Một nửa thác Bản Giốc, giang sơn gấm vóc của tổ tiên

4/ Một phần bãi Tục Lãm của dân Việt


Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ


Sau 27 năm đàm phán, hiệp định Vịnh Bắc Bộ được Việt Nam và Trung Quốc ký kết ngày 25/12/2000. Việt Nam được 53.23% và Trung Quốc được 46.77% diện tích Vịnh.


Hiệp định này đã gây ra nhiều tranh cãi giữa người Việt.


Ở một thái cực là quan điểm cho rằng công ước Pháp-Thanh năm 1887 đã phân định toàn bộ Vịnh Bắc Bộ bằng kinh tuyến 108°3’ (đó cũng là quan điểm ban đầu của Việt Nam trong đàm phán), phân định lại là sai và thiệt hại cho Việt Nam. Ở thái cực kia là quan điểm cho rằng hiệp định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 là công bằng.

(http://www.bbc.com/…/110122_bacbo_agreement_10y)


Đặt ra một bên về các chi tiết kỷ thuật phức tạp, phần đông công luận đều cho rằng “hán ngụy” việt cọng đã nhượng cho chệt cọng non nửa Vịnh Bắc Bộ với tiềm năng khai thác dầu hỏa lớn lao và mất một phần lớn ngư trường truyền thống của ngư dân Việt.


Nhượng quyền khai thác Mỏ bauxite Tây nguyên


Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên là một loạt các dự án khai thác mỏ bô xít ở khu vực Tây Nguyên , Việt Nam. Dự án này đã gây ra nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau trong dư luận, báo chí, Quốc hội. Các ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề an  ênninh, quốc phòng, hiệu quả kinh tế, hậu quả xã hội, tác động đối với môi trường sinh thái, công nghệ Trung Quốc lạc hậu, việc sử dụng lao động phổ thông Trung Quốc tại khu vực Tây Nguyên trái với Luật lao động Việt Nam.


Từ năm 2001, trong Đại hội IX, dự án này đã được Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua: “Chủ trương thăm dò, khai thác, chế biến bauxite là chủ trương nhất quán từ Đại hội IXĐại hội X của Đảng đến nay”.


Ngày 1 tháng 11 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định 167 phê duyệt quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng bô xít từ giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025.


Một số ý kiến của đại biểu Quốc hội cho rằng Chính phủ Việt Nam đã “lách luật” khi tách cụm dự án thành nhiều dự án nhỏ để Chính phủ phê duyệt vì theo quy định của Luật xây dựng, đối với những dự án có tổng mức đầu tư từ 10.000 tỷ đồng trở lên phải được Quốc hội chấp thuận.

Sự cố

1.Ngày 8 tháng 10 năm 2014 hồ thải quặng đuôi số 5 của dự án Tân Rai đã bị vỡ đê, 5 ngàn mét khối nước và bùn đỏ đã tràn ra ngoài.

2.Ngày 13 tháng 2 năm 2016 đường ống dẫn nước có chứa chất xút độc hại từ hồ bùn đỏ của Nhà máy alumin Tân Rai bị vỡ khiến nước chảy tràn ra ngoài. Sau khi tiến hành kiểm tra, Sở Tài nguyên – môi trường tỉnh Lâm Đồng kết luận: nguyên nhân dẫn đến sự cố vỡ đường ống được xác định là do khớp nối bị “lão hóa” dẫn tới bục đường ống. Đánh giá việc đường ống bị lão hóa chỉ sau 4 năm sử dụng, ông Nguyễn Văn Ban – nguyên Trưởng ban Nhôm – Titan, Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam, cho rằng đó là: “hệ quả công nghệ Trung Quốc”.

Ngày 18/03/2009, nhà báo Lê Phú Khải đã viết thư lên tổng bí thư Nông Đức Mạnh rằng:


Vấn đề bauxite còn nguy hại gấp trăm ngàn lần cải cách ruộng đất, vì nó hủy diệt cả dân tộc ta như các nhà khoa học đã dự báo. Mười năm nữa sông Đồng Nai và những con sông khởi nguồn từ Tây Nguyên bị nhiễm bùn đỏ thì cả miền Trung, Đông Nam Bộ và TP.HCM lấy gì mà uống, những bà mẹ sẽ đẻ ra toàn quái thai. Vì sự tàn khốc đó mà Trung Quốc đã đóng cửa các mỏ bauxite của họ trên toàn quốc vào năm 2008. Chính vì lẽ đó, với tư cách một công dân, một nhà báo lâu năm, tôi kiến nghị lên Ông Tổng Bí thư, người có trách nhiệm cao nhất của Đảng cầm quyền: Hãy đưa vấn đề khai thác bauxite ở Tây Nguyên ra bàn ở cấp lãnh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội và Nhà nước để dừng lại dự án này khi chưa quá muộn.

An ninh quốc phòng

Một trong các quan ngại lớn trong dư luận là sự tham gia của hàng ngàn người Trung Quốc tại địa bàn Tây Nguyên, nơi có vị trí chiến lược to lớn về an ninh, quốc phòng.

(https://vi.wikipedia.org/…/Dự_á…)

……….

Bất chấp mọi phản kháng của mọi người, mọi giới, hán ngụy việt cọng vẫn một mực tiến hành dự án nhượng cho chệt khựa quyền khai thác bauxite Tây nguyên với hoạn họa tiềm phục chết người, mất nước.

Từ thời triều Nguyễn, Tây nguyên vẫn là vùng đất trọng yếu của Quốc gia, mệnh danh là “Hoàng Triều Cương Thổ.”


Các chiến lược gia Miền Nam, từ Tổng thống Ngô Đình Diệm đến các hàng tướng lãnh đều mệnh danh “Tây nguyên là Nóc nhà Việt Nam.” Ai chiếm đóng Tây nguyên sẽ khống chế cả Miền Nam.


Hiện tại, lực lượng cả vạn công nhân chệt có thể là “đặc công”, bất cứ lúc nào cũng có thể ra tay phá hoại: Cho nỗ các hố chứa bùn đỏ tràn xuống Lâm Đồng và cả một dãy vùng duyên hải Cam Ranh, Ninh Thuận, Bình Thuận gây hỗn loạn và lập đầu cầu không vận cho đại quân chệt cọng đổ quân xuống Tây nguyên tiến chiếm cả Nam Phần giống như chiến dịch “hồ” 1975!


Nhượng Quyền Khai thác Rừng Đầu nguồn


Chúng đã nhượng biển, nay nhượng nốt rừng!!!

Và người ta những tưởng như thế là đủ các mặt xâm lăng của Trung Cộng, các mặt nhượng bộ của Việt Cộng rồi. Đùng một cái, bức thư tố cáo của hai tướng CS là Đồng Sĩ Nguyên và Nguyễn Trọng Vĩnh hôm 22-01 làm cho tất cả cộng đồng người Việt trong lẫn ngoài nước giật mình kinh hoảng. Hai ông viết: “Theo chỉ thị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã cử đoàn cán bộ liên ngành trực tiếp kiểm tra hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh, đồng thời tổng hợp báo cáo 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương… Kết quả cho thấy 10 tỉnh đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích 305,3534 nghìn ha, trong đó Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chiếm trên 264 nghìn ha; 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới”. Tiếp đó hai ông cảnh báo cách mạnh mẽ: “Đây là một hiểm họa cực lớn liên quan đến an ninh nhiều mặt của quốc gia. Hám lợi nhất thời, vạn đại đổ vào đầu cháu chắt. Mất của cải còn làm lại được, còn mất đất là mất hẳn. Cho Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc khai thác rừng đầu nguồn là tiềm ẩn đầy hiểm họa. Họ đã thuê được thì họ có quyền chặt phá vô tội vạ. Rừng đầu nguồn bị chặt phá thì hồ thuỷ lợi sẽ không còn nguồn nước, các nhà máy thuỷ điện sẽ thiếu nước không còn tác dụng, lũ lụt, lũ quét sẽ rất khủng khiếp. Năm qua nhiều tỉnh miền Trung đã hứng chịu đủ, chẳng phải là lời cảnh báo nghiêm khắc hay sao? Các tỉnh bán rừng là tự sát và làm hại cho đất nước.Còn các nước mua rừng của ta là cố tình phá hoại nước ta và gieo tai họa cho nhân dân ta một cách thâm độc và tàn bạo. Nếu chúng ta không có biện pháp hữu hiệu, họ có thể đưa người của họ vào khai phá, trồng trọt, làm nhà cửa trong 50 năm, sinh con đẻ cái, sẽ thành những “làng Đài Loan”, “làng Hồng Kông”, “làng Trung Quốc”. Thế là vô tình chúng ta mất đi một phần lãnh thổ và còn nguy hiểm cho quốc phòng”.

(Xã luận bán nguyệt san Tự do Ngôn luận số 94 (01-03-2010)


Trong cuộc chiến tranh biên giới 1979, chệt Đặng Tiểu Bình đại ngôn: “Đây là cuộc hành quân có giới hạn không gian và thời gian. Còn như muốn đánh chiếm VN thì chỉ cần một tuần lễ là lực lượng xe tăng bát nhất tq sẽ có mặt ngay tại Hà Nội.”


Hồi đó, quân chệt còn phải hành quân tiến chiếm các cao điểm biên giới để bảo vệ trục tiến quân. Còn như ngày nay, dân quân, đặc công chệt trá hình công nhân làm rừng đầu nguồn, khi cần, bất ngờ tiến chiếm các cao điểm, yểm trợ trục tiến quân và hai xa lộ cao tốc Lào Kay – Hà Nội và Móng Cái – Hà Nội, rộng thênh thang cho xe tăng chệt chạy thì chỉ trong vài ba ngày chệt Tập có thể ngự nơi hang ổ Ba Đình.


Đông đô Đại phố, Bình Dương


Đông Đô Đại Phố được xây dựng trên quy mô 26 ha ngay tại trung tâm của thành phố mới Bình Dương. Dự án được xây dựng theo phong cách Trung Hoavới mục tiêu tạo ra một khu đô thị hiện đại phục vụ cho cộng đồng người Hoa sinh sống và làm việc tại Bình Dương.


Dự án có vị trí rất đắc địa tại trung tâm thành phố mới Bình Dương, tận hưởng các tiện ích xã hội hoàn hảo mà không nhiều nơi có được: gần trung tâm văn hóa – hành chính – chính trị tập trung; gần khu công nghiệp Việt Nam – Singapore 2; gần chùa bà Thiên Hậu;…


Đông Đô Đại Phố bao gồm nhiều hạng mục như: nhà phố liên kế, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại,… kết hợp hài hòa giữa phong cách hiện đại, sang trọng nhưng vẫn mang đậm dấu ấn kiến trúc Trung Hoa.

(diaoconline.vn› Dự án › Khu dân cư – Đô thị mới)


Phố Tàu” xuất hiện ngày một nhiều tại Việt Nam


Không phải những khu phố Hoa kiều đượm màu thời gian với những nét sinh hoạt truyền thống quen thuộc nơi khu vực quận 5, quận 6 ở TP. HCM, giờ đây những khu phố Tàu mọc lên nhan nhản từ Nam ra Bắc đang gây bao sự lộn xộn, hỗn loạn do thói ăn ở, sinh hoạt bừa bãi của hàng vạn lao động phổ thông Trung Quốc, cho đến chiêu kinh doanh kiểu tận thu, tận diệt của các doanh nghiệp nước này.


Dường như những gì đang diễn ra trên đất liền chẳng mấy liên quan đến chuyện ngoài khơi. Cùng lúc với việc liên tục đưa ra những hành động và tuyên bố khiêu khích có liên quan đến chủ quyền lãnh hải Việt Nam trên Biển Đông thì Trung Quốc vẫn bình thản triển khai rộng rãi các hoạt động kinh tế từ quy mô nhỏ lẻ cho đến những dự án nhiều tỷ USD trên hầu khắp các tỉnh thành trải từ Bắc vào Nam. Thậm chí, cách thủ đô Hà Nội chưa đầy 20 km cũng vừa hiện diện cả một “phố Trung Quốc” ở Bắc Ninh: dãy phố Phù Khê Thượng treo toàn biển tiếng Trung Quốc với mục đích thu mua gỗ trắc để xuất sang Trung Quốc.


Điều đáng quan ngại là các hoạt động kinh tế có liên quan đến người Trung Quốc thường hay dẫn đến những hệ lụy không mấy tích cực. Chẳng bao lâu sau khi phố huyện Kỳ Anh bị “Tàu hóa” với chằng chịt biển hiệu tiếng Trung Quốc và sự xuất hiện ồ ạt của người nước này, nơi đây đã chìm trong mưa bụi bởi hàng trăm lượt xe chở đất san nền cho một dự án lớn của Trung Quốc qua lại mỗi ngày. Các con đường bị băm nát, biến dạng, các mỏ đá, đất đồi, đất vườn… ở Kỳ Anh cũng bị bằm nát để khai thác tận thu vô tội vạ.


Không đến mức ô nhiễm khói bụi như Kỳ Anh, nhưng ở Thanh Hóa, Đak Nong, người dân sống xung quanh khu vực có lao động phổ thông Trung Quốc thường xuyên bị các đối tượng này quấy rối bởi lối sinh hoạt bừa bãi, thiếu văn hóa. Tình trạng lao động Trung Quốc gây gổ và hành hung người Việt Nam ở đây không còn là chuyện hiếm.

Trong khi tài nguyên ngày một cạn kiệt bởi nạn khai thác tràn lan dưới sự quản lý yếu kém của các cơ quan hữu quan thì gỗ quý, than, cát sỏi cùng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên khác hằng ngày vẫn “chảy” về Trung Quốc. Trong lúc Biển Đông vẫn chưa thôi dậy sóng thì Quảng Ninh lại mở toang cửa mời gọi người Trung Quốc làm ăn với nhiều biệt đãi.

(songmoi.vn› Xã hội › Thời sự)


Hai bản tin kể trên tự thân đã nói đủ về tình trạng hán chệt “xâm thực” Đất nước ta. Chúng lập ra những làng chệt khắp nơi trên Đất nước, từ Móng Cáy, Lào Kay đến tận mủi Cá Mau vừa phá hoại môi sinh, cướp đoạt tài nguyên cho chí tới phá hoại văn hóa bản địa. Vấn đề hán hóa bắt đầu từ nơi đây.


Đặc khu Kinh tế Vũng Áng

Rủi ro gì từ ‘đặc khu kinh tế’ Vũng Áng?

Giới chuyên gia cho rằng Việt Nam sẽ đối mặt với những nguy cơ tiềm ẩn nếu phê chuẩn dự thảo đặc khu kinh tế ở Vũng Áng của tập đoàn Formosa.

Hôm 25/6, lãnh đạo một chi nhánh tại Việt Nam của Formosa – tập đoàn có 100% vốn Đài Loan, đã gửi văn bản đến chính phủ Việt Nam đề nghị thành lập một đặc khu kinh tế ở Vũng Áng để phục vụ cho việc xây dựng cảng nước sâu Sơn Dương và các ngành công nghiệp liên quan như gang thép, điện, theo truyền thông trong nước.


Cắt Đôi Việt Nam

Ông Doanh cũng nói về mặt quốc phòng, Vũng Áng “là một địa điểm hết sức nhạy cảm”.

Ở trên mạng Trung Quốc đã lưu hành kịch bản tấn công Việt Nam trong 32 ngày, trong đó nói Trung Quốc sẽ đánh vào miền trung, chia cắt Việt Nam ra.”

Vũng Áng hay Quảng Trị là những vùng hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam, vì vậy tôi hy vọng những nhà chiến lược quốc phòng của Việt Nam sẽ quan tâm và thận trọng trước những yêu cầu này.”

Trong một cuộc phỏng vấn gần đây với BBC, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cũng cảnh báo về những nguy cơ nảy sinh từ việc Việt Nam cho Trung Quốc thuê hàng chục cây số dọc bờ biển Hà Tĩnh và vùng cửa khẩu Vũng Áng.

Vũng Áng hay Quảng Trị là những vùng hẹp nhất trên đất liền của Việt Nam, vì vậy tôi hy vọng những nhà chiến lược quốc phòng của Việt Nam sẽ quan tâm và thận trọng trước những yêu cầu này.

Kinh tế gia Lê Đăng Doanh: “Từ Vũng Áng ngó qua Hải Nam không bao xa, nếu ngày nào đó, Trung Quốc đưa một hạm đội từ Hải Nam sang Vũng Áng thì cả Vịnh Bắc Bộ sẽ không giao thông được nước ngoài, không giao thông được với miền Nam Việt Nam, bị biến thành một cái hồ riêng của Trung Quốc”, ông nói.

Hạm đội trên biển của Trung Quốc đã rất mạnh rồi, nếu bây giờ họ có một điểm tựa trên đất liền nữa thì đó sẽ là nguy cơ rất lớn.”

(http://www.bbc.com/…/140626_vungang_special_zone…)


Đó là câu chuyện các chuyên gia VN khuyến cáo hán ngụy việt cọng về nguy cơ của việc chấp nhận cho Formosa chệt cọng, với võ bọc Đài Loan, đòi ngụy quyền Hà Nội cho chúng lập “Khu Tự Trị” mệnh danh là Đặc khu Kinh tế Vũng Áng từ hồi tháng 6 năm 2014.

Sự thể ngày nay còn vượt xa những điều các chuyên gia VN tiên liệu. Bọn cẩu trệ chệt đã thiết lập đường ống ngầm xả chất thải độc hại ra biển, dài tới cây số rưỡi mà ngụy quyền ăn hại vc không một ai hay.

Chỉ đến khi “cá chết” gây náo động công luận, hán ngụy vc mới chịu xác nhận có cho phép Formosa thiết lập đường ống sát nhân ấy.

Thật ra thì chúng không có chút thẩm quyền gì đối với khu tự trị Formosa, bằng cớ bọn chệt đã cho treo bảng lớn ngay trên cổng chính vào khu vực, ghi rằng:

“NGHIÊM CẤM NGƯỜI VIỆT LAI VÃNG”

Nếu như hán ngụy vc có uy quyền thì nó phải ngay lập tức ra lịnh cho Formosa ngưng hoạt động chờ xử lý thì mới phải.

Bây giờ cho dầu chúng có kêu gọi LHQ và các tổ chức Môi Sinh quốc tế cứu giúp thì hậu quả nghiêm trọng về môi sinh và đời sống người dân suốt một dãy duyên hải từ Vũng Áng tới Nha Trang phải còn lâu mới khắc phục được.

Hà huống chi hán ngụy vc chỉ mãi chày cối, lấp liếm, binh vực bọn chủ chệt của chúng, bình chân như vại!


Đầu độc Toàn dân

Sáu năm về trước, trên net có loan tải câu chuyện: Một thanh niên từ Mỹ về thăm quê nhà “xứ Một Ngàn”. Đó là vùng quê hẻo lánh xa xôi ngày trước thuộc quận Cờ Đỏ, tên chữ là quận Nhơn Nghĩa thuộc tỉnh Phong Dinh.


Ngày nay là thị trấn Một Ngàn, một thị trấn nhỏ thôn quê.


Một bữa, cậu thanh niên ra chợ Một Ngàn ngó nghiêng, nhìn vào kệ bày đồ hộp của gian hàng xén với vẻ tò mò. Bà bán hàng thấy vậy mới phân bua: Đồ hộp thực phẩm nầy là của china. Biết rằng nó là độc hại mà cũng phải mua về bán, bởi dzì không có thứ nào khác. Rồi, bước ra lượm đôi dép cao su, bảo: Dép nầy cũng của china. Chỉ mang vài ngày là đứt quai mà cũng phải mua về bán. Và chỉ ra chiếc xe đạp trưng bày, bảo: Xe nầy cũng do china sản xuất, chạy vài ngày là sút sên, bể lốp mà cũng phải mua về bán!


Vậy đó, từ thành thị tới tận thôn làng, tràn ngập hàng hóa chệt: Thực phẩm thì độc hại, đồ dùng thì dõm mà dân Việt vẫn phải tiêu dùng, chết sống phú cho số mạng. Tiền bạc thì các quan cắt mạng thu lấy của xì thẩu chệt để cho chúng mặc sức mua bán hoành hành.


Điều mỉa mai, chua chát là đây: Trong khi dân chết lần mòn vì nhiễm độc thực phẩm chệt thì các quan lớn hán ngụy và tư bản đỏ vẫn sống phây phây:

Lê Khả Phiêu sai người trồng rau ở sân sau để ăn riêng, khỏi ra chợ mua rau nhiễm độc hóa chất.


Có một mụ đại gia, tư bản đỏ khoe với bạn: Tháng nào con mẻ cũng bay qua Singapore mua thực phẩm sạch về trữ cho cả nhà ăn để khỏi phải ngộ độc thực phẩm nội địa độc hại.


Đây là Đại họa diệt chủng lâu dài!


Tạm thay Lời Kết


Trên đây là những điểm trọng yếu về tình hình nghiêm trọng của Đất nước hiện nay. Ai đó rất có lý khi dùng thành ngữ truyền thống “Sơn hà nguy biến.”


Toàn dân nghe chăng?

Sơn hà nguy biến!

Nào người hào hùng

Nên hòa hay nên chiến?”


Ngày nay, nội xâm hán ngụy vc còn nguy hiểm hơn ngoại xâm chệt Bắc phương.


Nó vừa tự thực dân vừa gieo họa diệt tộc diệt chủng, dâng Đất nước cho chệt khựa.


Ngày nào Đất nước còn nằm trong tay hán ngụy vc, Dân Việt, Nước Việt như cá nằm trên thớt, mặc tình cho chệt cọng băm vằm, mổ xẻ.


Nếu sĩ phu nước Việt cứ mãi mắt lấp tai ngơ thì họa mất nước, diệt tộc thấy liền trong sớm tối khỏi cần đợi ngày hán ngụy thi hành Mật ước Thành Đô.


Chỉ cần kéo dài nạn “đầu độc toàn dân” trong vài mươi năm nữa thì giống nòi Lạc Việt sẽ còi cọc, tinh thần bạc nhược đi tới chỗ diệt vong!

Diệt hán ngụy việt cọng hay chấp nhận Tổ quốc – Dân tộc diệt vong?


Nguyễn Nhơn


(*) Bình thường hóa quan hệ

Bài chi tiết: Hội nghị Thành Đô

Năm 1989, với việc rút quân của Việt Nam khỏi Campuchia, quan hệ Việt Trung có cơ sở để bình thường hóa.Hội nghị Thành Đô ngày 3-4/9/1990 là bước ngoặt của quan hệ Trung Việt. Tại đây, phía Việt Nam có Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Phạm Văn Đồng, cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Phía Trung Quốc có Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng. Cuộc gặp mặt này là theo sự “quân sư” của Đặng Tiểu Bình. Hai bên ký kết Kỷ yếu hội nghị đồng thuận bình thường hóa quan hệ hai nước. Nhưng người được cho là giật dây đóng vai trò chính trong Mật Nghị là ông Lê Đức Anh, nguyên Bộ trưởng Bộ quốc Phòng, đã có những buổi tiếp bí mật với ông Trương Đức Duy, Đại sứ toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam. Tất cả những cuộc gặp mặt bí mật này vẫn còn nằm trong vòng bí mật.


Ngày 5/11/1991, Đỗ Mười, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Võ Văn Kiệt, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đến thăm Trung Quốc. Ngày 7/11/1991, hiệp định mậu dịch Trung – Việt và hiệp định tạm thời về việc xử lý công việc biên giới hai nước đã được ký tại Nhà khách quốc gia Điếu Ngư Đài, Bắc Kinh.


Phương châm 16 chữ (tiếng Trung: 十六字方针) (thập lục tự phương châm) là đoạn văn “Sơn thủy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn hóa tương đồng, Vận mệnh tương quan” nghĩa là sông núi gắn liền, cùng chung lý tưởng, hoà nhập văn hoá, có chung định mệnh, được dịch là “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” do lãnh đạo Trung Quốc đưa ra, xác định tư tưởng chỉ đạo và khung tổng thể phát triển quan hệ hai nước Việt – Trung trong thế kỷ mới, đánh dấu quan hệ Trung Việt đã bước vào giai đoạn phát triển mới là một trong 3 đột phá mở ra cục diện phát triển mới giữa quan hệ hai nước.


Bối cảnh ra đời phương châm

Tháng 11 năm 1991, sau khi Trung Quốc và Việt Nam thực hiện bình thường hoá quan hệ, nhà lãnh đạo cấp cao hai đảng, hai nước liên tiếp đi thăm lẫn nhau, sự giao lưu và hợp tác giữa hai bên trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, khoa học kỹ thuật, văn hoá ngày càng mở rộng và sâu sắc.


Do đặc thù địa lý tự nhiên, con người, chế độ xã hội và vận mệnh sống còn của hai đảng cầm quyền của hai nước hết sức gần gũi, gắn bó:

Sơn thủy tương liên,

Lý tưởng tương thông,

Văn hóa tương đồng,

Vận mệnh tương quan


(**) Chính sách ‘ba không’ của quốc phòng Việt Nam

Phát biểu trước báo giới trong chuyến thăm Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Nguyễn Chí Vịnh khẳng định chính sách “ba không” của Việt Nam, và nhấn mạnh rằng mối quan hệ quốc phòng giữa hai nước láng giềng là “tốt đẹp”.


Sớm hoàn thành đường dây nóng cấp cao Việt – Trung

Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh nói, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có “đại cục quan hệ tốt đẹp”, Việt Nam ủng hộ trước sự phát triển của Trung Quốc, trong đó có phát triển quốc phòng. Sự ủng hộ ấy xuất phát từ lòng mong muốn và niềm tin Trung Quốc không sử dụng sức mạnh của mình để làm phương hại đến lợi ích của các nước khác, không làm phương hại đến hoà bình, ổn định của khu vực và trên thế giới. Trung Quốc có vai trò to lớn trong Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng, nếu như Trung Quốc sử dụng sức mạnh quốc phòng của mình để tham gia vào cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ thảm hoạ thì là điều rất tốt cho cả Trung Quốc và khu vực.


Gần đây những bình luận về vấn đề Biển Đông hay nhắc đến lập trường “ba không” của chính phủ Việt Nam trong đối ngoại.


Với chính sách “ba không”, Việt Nam cam kết là:

1/ không tham gia các liên minh quân sự và không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào,

2/ không cho nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam,

3/ không dựa vào nước nào để chống nước khác”.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn