Cảnh giác bệnh liệt nửa mặt dễ xảy ra vào mùa đông xuân

Thứ Năm, 30 Tháng Mười Một 20172:00 CH(Xem: 7453)
Cảnh giác bệnh liệt nửa mặt dễ xảy ra vào mùa đông xuân
Thời tiết lạnh dễ gây co thắt mạch máu chạy dọc theo dây thần kinh số 7 gây phù và viêm, dẫn đến mất khả năng cử động cơ mặt.
Theo Health, liệt mặt ngoại biên là hội chứng tổn thương dây thần kinh dây thần kinh số 7, làm giảm hoặc mất khả năng vận động các cơ ở mặt. Nghiên cứu cho thấy bệnh này khá phổ biến, với tỷ lệ khoảng 26/100.000 dân. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông và xuân, không phân biệt tuổi tác, giới tính.

viem-day-than-kinh-so-7
Triệu chứng nhận biết một người bị viêm dây thần kinh số 7.

Hiện giới khoa học chưa rõ nguyên nhân cụ thể gây tổn thương dây thần kinh số 7. Người ta chỉ ghi nhận có hai cơ chế dẫn đến bệnh này. Thứ nhất là tình trạng co thắt các động mạch chạy dọc theo dây thần kinh số 7, gây phù và viêm dây thần kinh này, kéo theo tình trạng thiếu máu và oxy đến nuôi. Thứ hai là do nhiễm trùng có liên quan đến virus HBV và thời tiết lạnh.

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh là liệt toàn bộ hoặc một phần cơ mặt, mờ nếp nhăn trên trán, má, mũi, mất vị giác vùng 2/3 trước của lưỡi. Tổn thương dây thần kinh số 7 có thể đi kèm với bệnh cúm, viêm tai giữa mạn, tăng huyết áp, tiểu đường, viêm đường hô hấp trên kéo dài, ung bướu…

Nếu điều trị đúng cách, bệnh này có thể chữa khỏi từ 70 đến 100%. Trường hợp nhẹ có thể hồi phục sau vài tuần, nặng thì vài tháng. Nếu không được điều trị đúng cách có thể để lại nhiều di chứng ảnh hưởng đến thẩm mỹ, co giật nửa mặt, viêm loét giác mạc...

Liệt dây thần kinh số 7 có thể điều trị bằng Tây y hoặc Đông y. Phổ biến nhất là châm cứu kết hợp với kích thích điện, bổ sung vitamin B...


Theo VnExpress
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Năm, 14 Tháng Mười Hai 20176:00 CH
Năm 2017 đánh dấu nhiều đột phá về y học trên thế giới. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu những đột phá này là gì và đóng góp của chúng vào nền y khoa nhân loại.
Thứ Năm, 14 Tháng Mười Hai 20171:00 CH
Nếu bạn đang khó chịu bao tử, tiêu chảy hay nôn mửa thì không nên uống cà phê. Đặc biệt sau khi xỉn quắc cần câu, bạn cũng đừng đụng vào món này.
Thứ Năm, 14 Tháng Mười Hai 201711:59 SA
Từ khi còn là một thanh niên, Unger đã bị mẹ nhắc về việc bẻ khục tay có thể gây viêm khớp. Bắt đầu từ đó, ông đã nảy ra ý tưởng: Unger chỉ bẻ khục một bên tay trái của mình
Thứ Năm, 14 Tháng Mười Hai 20174:00 SA
BS tim mạch khuyến cáo, đột quỵ hoàn toàn có thể ngăn ngừa khi kiểm soát tốt tăng huyết áp đúng, đủ và lâu dài.
Thứ Năm, 14 Tháng Mười Hai 20173:00 SA
Virus HPV (Human papilloma virus) là một trong những tác nhân gây ra ung thư cổ tử cung ở nữ giới và các bệnh liên quan như sùi mào gà, ung thư hậu môn…
Thứ Năm, 14 Tháng Mười Hai 20171:00 SA
người ta tin rằng các tế bào não người lớn không thể phục hồi. Tuy nhiên, điều đó không đúng.Trên thực tế, có một quá trình gọi là "neurogenesis" - khi chúng tạo ra các nơ-ron mới trong vùng hippocampus.
Thứ Tư, 13 Tháng Mười Hai 201711:00 CH
Hiện nay ở đồng bằng sông Cửu Long, hay miền Tây như cách gọi thông thường, xuất hiện xu hướng tìm về nguồn tài nguyên bản địa để “khởi nghiệp” và phát triển các mô hình sản xuất
Thứ Tư, 13 Tháng Mười Hai 20176:00 CH
Về mặt lý thuyết, việc chúng ta tập thể dục thường xuyên để cải thiện dáng vóc, sống thọ và khoẻ mạnh hơn là điều không có gì phải tranh cãi.
Thứ Tư, 13 Tháng Mười Hai 20172:00 CH
Mất ngủ khiến bạn mệt mỏi, không thể tập trung tinh thần, giảm hiệu suất làm việc, ảnh hưởng đến kết quả học tập… Nhưng ít ai biết được nguyên nhân gây mất ngủ thường
Thứ Tư, 13 Tháng Mười Hai 20171:00 CH
Với một số người, sự phát triển của trí thông minh nhân tạo (AI) và người máy là mối đe dọa tới sự riêng tư, công ăn việc làm và cả sự an toàn vì nhiều công việc sẽ bị chuyển sang
VIDEO HNPD
Video HNPD 

"Vietnam ! Việtnam !", tài liệu được giải mã. (phụ đề Việt ngữ)

          (muốn phóng hình lớn, click vào ô vuông bên phải phía dưới khung hình)



n đài VOA (Bấm để xem thêm)
Giao Kèo
Web tham khảo