Cách mạng Đức – Cải cách Miến Điện – Còn Việt Nam? - Nguyễn Nhơn

Chủ Nhật, 03 Tháng Mười Một 201910:00 CH(Xem: 5840)
Cách mạng Đức – Cải cách Miến Điện – Còn Việt Nam? - Nguyễn Nhơn

64x
Cách mạng Đức – Cải cách Miến Điện – Còn Việt Nam? - Nguyễn Nhơn

 

Trong khi tôi cố gắng tìm về lịch sử qua các viện bảo tàng, sách và ti vi, cách đây 20 năm lịch sử đã thật sự được làm nên chỉ cách đây vài con phố ở phía Đông, trong giáo xứ quận Prenzlauer Berg. Người dân đã liều mất việc làm, liều làm tan nát tương lai con cái, và liều cả việc bị tống vào các trại tù Stasi khét tiếng, tuy nhiên họ vẫn hoạt động trong các nhóm đối lập trong suốt nhiều năm trời. Tựa như những nhóm tương tự ở Leipzig, họ bắt đầu tổ chức các cuộc biểu tình công khai vào mùa Thu năm 1989. Chỉ trong vòng vài tuần, từ vài mươi người dấn thân can đảm đã lên đến hàng trăm ngàn người trên khắp cả nước, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nước Đức, với cả một lịch sử biết bao kinh hoàng tàn bạo, chiến tranh, và bạo lực vô nghĩa, cuối cùng đã trải qua một cuộc cách mạng mà không tốn một viên đạn nào.

              ( Trần Quốc Việt - Chuyên đề Cách mạng Đông Âu 1989 )

 

Các cuộc cải cách dân chủ giai đoạn 2011-2012 ở Myanma là một loạt các cải cách chính trị, kinh tế và hành chính ở Myanma thực hiện bởi Đảng Liên minh Đoàn kết và Phát triển, một chính được quân đội quốc gia này hậu thuẫn. Những cải cách này bao gồm việc bãi bỏ án quản thúc tại gia đối với lãnh tụ dân chủ Aung San Suu Kyi và tiếp theo là tiến hành đối thoại với bà, thành lập Ủy ban Nhân quyền quốc gia, tổng ân xá cho hơn 200 chính trị phạm, tổ chức của pháp luật lao động mới cho phép các công đoàn lao động và đình công, nới lỏng kiểm duyệt báo chí và các quy định về chính sách tiền tệ (cải cách toàn bộ hệ thống tỷ giá hối đoái để cho phép thả nổi có kiểm soát đồng nội tệ từ ngày 1 tháng 4 năm 2012). Những cải cách đã gây ngạc nhiên cho cộng đồng quốc tế vốn coicuộc bầu cử năm 2010, dẫn đến chiến thắng của USDP là cuộc bầu cử gian lận.

WIKIPEDIA

 

Còn Viêt Nam?

 

Chỉ tính từ ngày 5 Tháng 6 năm 2011 ngày khởi đầu 11 cuộc biểu tình Lịch hiện đại, sau 36 năm Miền Nam lặng thinh bùng lên 11 cuộc biểu tình chống tàu xâm lăng đầy phấn khởi nhằm hỗ trợ cho “ Kiến Nghị của 20 Nhân sĩ trong nước “ phối hợp với “ Lá Thơ Ngỏ của 36 – 1 Nhân sĩ hải ngoại “ nhằm kêu gọi “ đảng và nhà nước việt cọng “ tiến hành hòa hợp – hòa giải “ để đoàn kết chống tàu xâm lăng – đến nay hơn 8 năm đã qua.

Trong hơn 8 năm, trải qua các chặng đường:

–       Tổ chức Xã hội Dân sự: Sau 11 cuộc biểu tình phấn khởi, nở rộ phong trào “ Tổ chức Xã hội Dân sự ”:  Cao điểm có tới trên 20 hội đoàn “ bề thế. “

Hoạt động ban đầu khá nổi với những sinh hoạt nội bộ và tham dự các cuộc tập hợp theo mục tiêu của từng hội đoàn.

Nhưng chưa hội đoàn nào tự thân tổ chức được cuộc Biểu tình quan trọng nào mà vẫn bị ngụy quyền trấn áp, đi vào im lặng.

–       Những Nhóm Thầm lặng Vận động biểu tình: Những cuộc Biểu tình “ bề mặt “ chống tàu xâm lăng, “ tiềm ẩn “ cơ hội đánh đổ bạo quyền hán ngụy – từ ôn hòa tới bạo động và có khi tới mức “ nổi loạn “ như các cuộc biểu tình chống “ Đặc khu Hành chánh – Kinh tế “ nhằm nhượng đất cho tàu 99 năm hồi năm 2018.

Câu hỏi đặt ra là vì sao mà suốt hơn 44 năm nay và nhứt là hơn 8 năm qua, trải qua  bao thăng trầm, kiên trì tranh đấu mà hán ngụy vc vẫn trơ trơ.

Và chúng ta vẫn không vận động tổ chức được “ triển vọng “ cách mạng hay cải cách nào?

 

Nếu như trước phỏng giái 1975, huyền thoại hồ và chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ giành độc lập dân tộc còn lừa gạt được dân Miền Nam mơ hồ về cọng sản Bắc kỳ, câu trả lời còn phải minh giải phức tạp.

Còn như ngày nay, từ ngày các bác dzô đây:

… Cửa nhà không cánh mà bay

Ông ngoại tù đày cải tạo

Bà ngoại mất vì nhớ thương ông ngoại

Má mất vì bạo bệnh

Chỉ còn một thân cháu đây

Tuổi 16 thân thể trơ gầy

Mà cũng đem bán

Mỗi ngày đong gạo khoảng một tô

( Nhại thơ Nguyễn Thành Bửu )

..

Chiều chiều dạo bến Ninh Kiều

Dưới chân tượng boác, đĩ nhiều hơn dân

 

Dân Miền Nam sáng mắt, sánh lòng, biết rõ ràng việt cọng là gì thì câu trả lời đơn giản:

Cách mạng Đức hay Cải cách Miến Điện không có 3 thứ khốn nạn như nước Việt khốn khổ chúng tôi:

 

Một là: Tên cầm đầu lưu manh cu Nghệ tự xưng hồ bác cụ hay thằng cha già dân tộc chỉ biết cúc cung nô lệ nga tàu. Xì tà lìn nga – mao phệ chệt bảo sao, làm vậy:

–       Kải kách ruộng đất kiểu chệt giết hại hàng trăm ngàn nhân mạng.

–       Chiến tranh chống Pháp chống Mỹ làm chết 1 triệu 700 ngàn thanh niên Miền Bắc

Chỉ kể 2 trọng tội còn bao nhiêu thứ lẻ tẻ như 5 ngàn nhân mạng ở Huế Tết Mậu Thân, pháo kích Trường Tiểu học Cai Lậy … kể bỏ.

Vì nó lưu manh, hung dữ như vậy cho nên bọn hậu duệ ngày nay “ học và làm theo lời boác “ càng ngu si, hung bạo hơn.

 

Hai là: Cái đảng dịch vật việt cọng gồm toàn bọn cu li thất học, chỉ biết ăn cướp sát nhân:

–       Đánh tư sản mại bản: Do tên thiến heo đỗ mười chỉ huy, ăn cướp bao nhiêu tài sản của doanh nhân Miền Nam, đày đi Kinh tế mới, sống nghèo khổ, chết bờ chết buội nơi rừng hoang, núi vắng.

–       Bắt đi đày cả triệu quân dân chính VNCH, 167 ngàn tử vong, xương trắng trải dài từ Hoàng Liên Việt Bắc tới Đá Bạc, Mũi Cà Mau.

–       Trên một triệu vượt biển, vượt biên. 400 ngàn vùi thây nơi rừng sâu bể cả.

–       Tham nhũng, thúi nát bất công làm cho xã hội suy vi, đời sống đảo điên: Con giết cha, vợ giết chồng tranh đoạt tài sản …

 

Ba là: Tầng lớp có học thức “ mũ ni che tai – thản nhiên sống đời ' cộng sinh ' “ với bọn cầm quyền lang sói để cho giới trẻ một mình tự xoay trở tìm phương chiến đấu.

Trí thức, lão thành kách mạng chỉ biết Kiến nghị Xin Cho hoặc “ phản biện trong phạm vi cơ chế “ là hết.

 

Vì ba lý do kể trên, - Một lãnh tụ ma đầu – Một cái đảng thúi nát – trí thức vô cảm ù lì -  mà Vận động cải cách từ trên xuống hoặc Cách mạng từ dưới lên đều ngắc ngứ.

 

May mắn thay, Đất nước còn có “ Những Nhóm THẦM LẶNG “ đứng đằng sau các cuộc biểu tình, từ ôn hòa như 11 cuộc biểu tình năm 2011 hoặc bạo động như các cuộc biểu tình chống giàn khoan chệt Hải Dương hồi 2014 hoặc cận nổi dậy như cuộc bức thoái côn an cơ động, chiếm công sở ở Phan Thiết năm 2018.

 

Chỉ cầu Trời khấn Phật nước tôi cuối cùng được như Cách mạng Đức năm 1989:

Tựa như những nhóm tương tự ở Leipzig, họ bắt đầu tổ chức các cuộc biểu tình công khai vào mùa Thu năm 1989. Chỉ trong vòng vài tuần, từ vài mươi người dấn thân can đảm đã lên đến hàng trăm ngàn người trên khắp cả nước, cuối cùng dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa.”

 

Tục ngữ Việt Nam có câu: Chân cứng, đá mềm

                                           Có công mài sắt có ngày nên kim

 

                                              Nguyễn Nhơn

                                             Thu trên đất Mỹ

                                                  2/11/2019

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn