Núi liền núi, sông liền sông - Chẳng chung lòng chỉ chực hại nhau - Nguyễn Nhơn

Thứ Sáu, 01 Tháng Mười Một 201910:00 CH(Xem: 3845)
Núi liền núi, sông liền sông - Chẳng chung lòng chỉ chực hại nhau - Nguyễn Nhơn

                                 Mekong-can nuoc       
                                Núi liền núi, sông liền sông

                                Chẳng chung lòng chỉ chực hại nhau

Mêkông cạn nước : Biến đổi khí hậu hay là do xây đập thủy điện ?

Sông Mêkông, một trong những con sông lớn nhất, nguồn nuôi dưỡng quan trọng cho 60 triệu người dân châu Á đang bị thu hẹp dần. Tại nhiều nơi, mực nước sông đã xuống tới mức thấp nhất. Tình trạng đáng lo ngại này là hệ quả của nạn hạn hán và ồ ạt xây đập thủy điện.

Mực nước sông Mêkông năm nay còn thấp hơn mức trong đợt hạn hán lịch sử năm 1992. Tại nhiều nơi, cuối mùa nước lên, mực nước dâng lên được một mét so với 6 mét cùng thời kỳ những năm trước đó.

Nguyên nhân là lượng mưa quá ít trong những tháng vừa qua, khí hậu khô hạn nghiêm trọng do hiện tượng El Nino gây ra đi kèm với hiện tượng biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, theo giới chuyên gia, hiện tượng đập thủy điện «mọc lên như nấm» trên thượng nguồn sông Mêkông ở Trung Quốc và Lào cũng như trên những nhánh sông lớn là nguồn cội của tình trạng khô hạn nghiêm trọng hiện nay. Ví dụ mới nhất là đập thủy điện Xayaburi, miền bắc nước Lào. Công trình xây đập khổng lồ này trị giá 4,5 tỷ đô la do một doanh nghiệp Thái Lan thi công làm dấy lên nhiều tranh cãi từ nhiều năm qua. Bất chấp những lời chỉ trích, công trình đã được đưa vào sử dụng ngày thứ Ba 29/10/2019.

RFI

 

Mười sáu chữ vàng thấm thiết ghi:

“ Núi liền núi, sông liền sông

  …Lý tưởng tương đồng

Vận mạng tương quan “

 

Vận mạng tương quan nào đâu thấy

Chỉ thấy lấn đất, cướp biển, di dân xâm thực

Kể cả diệt môi sinh, mưu toan hán hóa diệt chủng

 

Sơn thủy tương liên

Núi liền núi, sông liền sông

Oan oan tương báo suốt trường kỳ lịch sử

Dòng sông Hát hai Bà Trưng tự vẫn

Sông Bạch Đằng máu giặc vẫn còn tanh

Ngày nay giặc vẫn còn gieo họa

Nguyên Giang thượng nguồn chệt xã lũ

Châu thổ sông Hồng lũ lụt tứ giăng

Lan Thương giặc tàu ngăn đập chặn nguồn

Cửu Long đồng khô nứt nẻ hết phù sa

Ngày xưa Tô Thị trông vời phương Bắc

Ôm con cô đơn hóa đá Hòn Vọng Phu

Ngày nay máu đổ ngập tràn ngọn Lão Sơn

Thác Bản Giốc phân đôi đâu còn chung cảnh trí

Núi đã hết liền núi, sông liền sông chực chờ gây họa

Chữ tương liên hắc ám đâu phải chữ vàng

                               Lời nguyền Sông nước Việt có tàn phai?!

 

Nhà Bè nước chảy chia hai

Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

Nhà Bè nước chẩy chia đôi

Ai về dưới Ruộng cùng tôi thì về

Đêm hôm nao gió về biển Đông
Cuốn mối tình Cửu Long, xe kết đôi lòng.
Ngày nào cạn nước Đồng Nai
Ngày nào cạn nước ngoài khơi
Non sông ta xoá mờ
Không ai nghe tiếng hò
Thì lời nguyền mới phai…

 ( Tiếng Hò Miền Nam )

 

Việt Nam: Thành phố chệt tàu

(FB Alau Lầu) 2 tấm hình đầu chụp ngày 08/6/2016 ở hội đua ngựa Bắc Hà – Lào Cai, ”Trung Quốc . Thành phố Việt Nam” là một trung tâm mua sắm bán hàng Việt Nam nằm ở Hà Khẩu, khu vực biên giới thuộc Trung Quốc mới khai trương hồi đầu tháng 5.

Bản tin ngắn – ba hàng chữ – chỉ rõ vận mạng Đất nước Việt Nam: Thành phố thuộc nước chệt khựa!

 

Làm thế nào để biến một nước Việt ” bốn ngàn năm văn hiến ” thành một thành phố chệt?

 

Câu trả lời đơn giản:

Với sự a tòng của nội gian việt cọng, bước chót trong tiến trình hán hóa Lạc Việt là ” diệt môi sinh “, tàn phá môi trường sống.

 

  • Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016

Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016 là một đợt hạn hán nghiêm trọng diễn ra tại lưu vực Mekong đặc biệt là Đồng bằng sông Cửu Long đầu năm 2016. Đây là đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 100 năm qua.

Nguyên nhân

Theo phân tích của các chuyên gia, có hai nguyên nhân chính gây ra đợt hạn hán này. Nguyên nhân thứ nhất là ảnh hưởng của hiện tượng El Nino dẫn đến nắng hạn gay gắt và lượng mưa thấp hơn hẳn so với các năm. Nguyên nhân thứ hai là lượng nước đổ về đồng bằng sông Cửu Long từ sông Mê Kông bị giảm mạnh do hệ thống các đập thủy điện được nhiều quốc gia xây dựng trên dòng chính của con sông đóng vai trò nguồn cung cấp nước chủ yếu cho Đồng bằng sông Cửu Long. Các quốc gia thượng nguồn sông Mekong đã và đang xây dựng nhiều con đập ngăn sông này cũng như tăng cường việc sử dụng nước, mở ra những vùng đất nông nghiệp có lượng tưới tiêu nhiều hơn, các cụm tuyến công nghiệp dọc theo hai bên bờ sông Mekong cũng tiêu thụ nước không ít… TS Dương Văn Ni, giảng viên Khoa Môi trường Đại học Cần Thơ nói trong một hội nghị về các đập thủy điện tổ chức tại Cần Thơ, 6 đập thủy điện xây trên lãnh thổ Trung Quốc đã giữ lại một lượng nước rất lớn ngăn nó không chảy xuống sông Mê Kông trong mùa khô.

Phản ứng các nước

Chính phủ Việt Nam đã gửi công hàm đề nghị Chính phủ Trung Quốc xả nước hồ chứa thủy điện ở thượng nguồn sông Mekong Được biết Bộ Ngoại giao Trung Quốc cam kết “sẽ làm việc ngay với các cơ quan liên quan để sớm có phương án xả nước hồ chứa thủy điện trên thượng nguồn” để giúp Việt Nam, theo Dân Việt. Chính phủ Trung Quốc đồng ý xả nước thượng nguồn sông Mekong từ 15 tháng 3 năm 2016 đến 10 tháng 4 năm 2016. Thông cáo của Bộ Ngoại giao, nói Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ của Lào – ông Khammany Inthirath, cho hay từ ngày 23/3 tới cuối tháng 5/2016 Lào sẽ tiến hành xả nước từ các đập thủy điện với lưu lượng khoảng 1.136 m3/s.

Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu Đại học Cần Thơ Lê Anh Tuấn cho rằng lượng nước nếu có được xả ra sẽ ít ỏi “chẳng cứu được bao nhiêu và không còn ý nghĩa nữa.”

( Hạn hán miền Nam Việt Nam 2016 – Wikipedia tiếng Việt https://vi.wikipedia.org/…/Hạn_hán_miền_N.)

Hà Nội chìm trong biển nước

Ra đường, người Hà Nội phải “bơi” trong biển nước sau đêm mưa lớn.

Từ đêm 24/5, trên địa bàn Hà Nội đã xuất hiện những trận mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều tuyến phố.

Từ đêm qua (ngày 24/5), cơn mưa lớn đã diễn ra trên diện rộng ở nhiều quận trên địa bàn Hà Nội. Chỉ ít phút sau mưa lớn, nhiều tuyến đường đã chìm sâu trong biển nước như Nguyễn Lương Bằng, Lương Thế Vinh, Vũ Trọng Phụng, Khuất Duy Tiến,…

Theo trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia,  Tổng lượng mưa từ 7 giờ ngày 24 đến 7 giờ sáng 25/5/2016 đo được: Ba Thá: 257mm, Thượng Cát: 143.7mm, TV Sơn tây: 83.3mm, TV Hà Nội: 180.1mm, Hà Đông: 373.8mm, Cầu Diễn: 206,7 mm Đại Mỗ: 287,4mm, KT Sơn Tây: 75.7mm, Láng: 221.5mm, Trung Hà: 42.4mm, Ba Vì: 65.0mm…

( kenh14.vn › Xã hội )

  • Trung Quốc đột ngột xả lũ, nước sông Hồng dâng cao gây ngập lụt

Trận lũ bất thường trên sông Hồng đoạn chảy qua TP Lào Cai gây ngập lụt nhiều diện tích rau màu của người dân là do Trung Quốc xả lũ phía thượng nguồn

Nguyên nhân xảy ra trận lũ bất thường này là do phía thượng nguồn Trung Quốc thông báo xả lũ. Vị trí xả cách TP Lào Cai khoảng 100 km, lưu lượng xả 2.500 m3/s. Hiện, các cấp chính quyền đang tích cực chỉ đạo người dân sinh sống dọc hai bên vùng thấp ven sông Hồng chạy lũ để bảo đảm an toàn về người và tài sản.

( http://www.baogiaothong.vn/trung-quoc-xa-lu-vung-thap-thuong-nguon )

  • Trung Quốc xả lũ, nước sông Hồng ở Hà Nội có thể lên 3,4 m

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương dự báo, do lũ đầu nguồn vẫn tràn về nên mực nước sông Hồng tại Yên Bái và Phú Thọ sẽ lên lại.

Lũ trên sông Thao tiếp tục lên, đến sáng 12/10, mực nước tại Yên Bái có khả năng ở mức 31,7 m (dưới báo động 3 là 0,3 m).

Việc xả nước gây lũ đột ngột có thể do thượng nguồn sông Hồng có mưa lớn, cũng có thể do xả lũ các hồ chứa thủy lợi và đập thủy điện ở phía Trung Quốc.

Diệt Môi sinh – Môi trường sống: Diệt chủng

Đất biên cương đã mất theo hiệp ước biên giới 1999:

Bằng hiệp định kể trên, ngụy quyền ” hán ngụy” đã dâng cho chủ chệt:

1/ Một giải đất biên giới 900Km2, bằng diện tích tỉnh Thái Bình

2/ Trọn Ải Nam Quan, di tích lịch sử dân tộc

3/ Một nửa thác Bản Giốc, giang sơn gấm vóc của tổ tiên

4/ Một phần bãi Tục Lãm của dân Việt

Rừng đầu nguồn giao khoán cho chệt:

“Theo chỉ thị của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát đã cử đoàn cán bộ liên ngành trực tiếp kiểm tra hai tỉnh Lạng Sơn và Quảng Ninh, đồng thời tổng hợp báo cáo 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương… Kết quả cho thấy 10 tỉnh đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50 năm) trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích 305,3534 nghìn ha, trong đó Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc chiếm trên 264 nghìn ha; 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới”

Biển Đông bị đầu độc:

Tình trạng cá chết, dạt vào bờ diễn ra gần 10 ngày nay ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống ngư dân. Sau khi có kết luận ban đầu do nước biển ô nhiễm, người dân không ăn cá khiến thị trường thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Chợ cá đìu hiu, cảng cá vắng người. Ngư dân không dám ra biển đánh bắt cá vì sợ không ai mua. Khách du lịch vắng vẻ, trên các bãi biển đầy rẫy những hố chôn xác cá, ruồi nhặng, mùi tanh thối.

Đây là một thực trạng đáng buồn diễn ra ở các xã ven biển Quảng Trị kéo dài từ Vĩnh Thái (huyện Vĩnh Linh) đến tận vùng Hải Khê (huyện Hải Lăng) khi nguồn nước biển nhiễm độc hàng loạt chết trôi vào bờ.

Biên cương mất đất – Rừng giao phú cho chệt – Biển Đông bị đầu độc

Môi trường sống của dân Việt còn gì?

Những gì còn lại là:

Phù sa sông Cửu + Châu thổ sông Hồng

Ngày nào hán khựa bành trướng ra tay:

* Khóa các đập thượng nguồn sông Cửu Long, ngăn chặn dòng chảy:

Đồng bằng sông Cửu khô cằn, nhiểm mận.

Phù sa sông Cửu hết màu mở – Ruộng Ngọt phương Nam không còn!

** Mở hết các cống xả lũ của các đập thượng nguồn sông Hồng:

Các đập thủy điện trên sông Hồng đổ vở.

Hà Nội chìm trong biển nước.

Châu thổ sông Hồng ủng nước thành vịnh nội địa!

Dân Việt hết còn môi trường sống!

Lời hẹn ước Sông nước Việt:

 ” Ngày nào cạn nước Đồng Nai
Ngày nào cạn nước ngoài khơi
Non sông ta xoá mờ
Không ai nghe tiếng hò
Thì lời nguyền mới phai…”

Sông Đồng bọn thổ phỉ hán ngụy lấp mãi, ngày kia sẽ cạn nước.

Nước ngoài khơi Biển Đông còn đó mà nhiểm độc như đã chết.

Ngày nay Miền Nam ” miệt thứ ” câu hò vắng bặt đã từ lâu.

Lời thề nguyền hẹn ước năm xưa nay đà lỗi nhịp, sớm tàn phai

Trước ngày ” Các bác dzô đây “, mỗi độ xuân về, dân miền Nam vui hát ” Tình Ca “:

” Biết ái tình ở dòng sông Hương

Sống no lành là nhờ Cửu Long

Máu sông Hồng đỏ rực vì chờ trông “

Ngày nay, nếu tất cả thờ ơ, vô cảm, không chịu đứng lên tự cứu mình, cứu nước thì:

Sông Hương tình tứ vắng bặt câu hò mái đẩy.

Phù sa sông Cửu hết ruộng Ngọt phương Nam

Máu đỏ sông Hồng vàng vọt hết chờ trông

 

                                             Nguyễn Nhơn

                                             Thu trên đất Mỹ

                                                  1/11/2019

 

Ghi chú:

 

Sông Hồng còn có các tên gọi khác như Hồng Hà (tiếng Trung: 紅河Honghe), hay sông Cái (người Pháp đã phiên tên gọi này thành Song-Koï). Đoạn chảy trên lãnh thổ Trung Quốc được gọi là Nguyên Giang(元江, bính âm: yuan2 jiang1), đoạn đầu nguồn có tên là Lễ Xã Giang (禮社江). Đoạn từ chảy từ Lào Cai đến "ngã ba Hạc" ở Việt Trì(Phú Thọ) được gọi là sông Thao, đoạn qua Hà Nội còn gọi là Nhĩ Hà hoặc Nhị Hà. Lịch sử Việt còn ghi sông với tên Phú Lương.1 giả thiết sông chảy qua châu tự trị Hồng Hà nên lấy tên Hồng Hà

 

Mekong Gần một nửa chiều dài con sông này chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, ở đó đoạn đầu nguồn nó được gọi là Dza Chu trong tiếng Tây Tạngtức Trát Khúc (扎曲;bính âm: Zā Qū), và nói chung được gọi là Lan Thương Giangtrong tiếng Hán(瀾滄江; bính âm: Láncāng Jiāng; Wade-Giles: Lan-ts'ang Chiang), có nghĩa là "con sông cuộn sóng". Trát Khúc hợp lưu với một nhánh khác tên là Ngang Khúc (橫曲; bính âm: Áng Qū) ở gần Xương Đô (昌都; bính âm: Chāngdū) tạo ra Lan Thương Giang. Phần lớn đoạn sông này có cáchẻm núisâu, ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc, con sông chỉ còn ở độ cao oảng 500 m so với mực nước biển.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn