July 4th và Xứ Cờ Hoa

Thứ Sáu, 13 Tháng Bảy 20185:00 CH(Xem: 7192)
July 4th và Xứ Cờ Hoa
chinhhoiuc.blogspot.com

July 4th và Xứ Cờ Hoa


Đã từng sinh sống và học tập tại Hoa Kỳ (còn gọi là Xứ Cờ Hoa) tôi xin gửi đến những lời chúc tốt đẹp nhất trong ngày Lễ Độc Lập, July 4th. Đây cũng là ngày bản Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ tuyên bố ly khai khỏi Anh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ vào ngày 4/7/1776,

Bây giờ, với cái nhìn của một người từ bên ngoài Hoa Kỳ, những người như tôi chắc chắn sẽ có những nhận xét khách quan hơn những người hiện đang (không ít thì nhiều) “thực hiện Giấc Mơ Mỹ”. Phần còn lại của thế giới gọi đó là “American Dream”.

Nói về nước Mỹ, người ta thường có những suy nghĩ trái ngược nhau. Đó là một đất nước của sự tương phản rất rõ nét. Bên cạnh những “đại gia” giàu “nứt đố đổ vách” là những người mang tên “homeless”, họ ngủ tại công viên để ngắm nhìn “ngàn sao” lấp lánh trong bầu trời đêm!

Bên cạnh những sắc dân da trắng là những người da màu. Bên cạnh những iPhone, iPad tân tiến còn có những chiếc xe cà tàng mà người ta lái hàng ngày để đến sở làm. Bên cạnh nền văn hóa “thực dụng” vẫn còn có những niềm tin vào Chúa, vào Phật, vào Thánh Allah, thậm chí vào cả những hiện tượng thiên nhiên như sấm, sét của người da đỏ.

Tất cả những mâu thuẫn đó đã tạo nên một nước Mỹ ngày nay. Người ta gọi nó là Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, một “melting pot” có độ nóng chảy cao để sản xuất ra một thành phẩm, tuy chưa đạt đến mức ưu việt, nhưng cũng đủ làm phần còn lại của thế giới phải mơ ước.

Trong bộ sưu tập hình ảnh về Hoa Kỳ, chúng tôi cố gắng chọn những bức ảnh tương phản để nói lên những suy nghĩ về một đất nước nhân ngày Lễ Độc Lập July 4th.

"God Bless America!" 


***

1%2BC%25E1%25BB%259D

Cờ Hoa

1%2BGreat%2BSeal%2Bof%2Bthe%2BUnited%2BStates

Quốc huy

1%2BTranh%2BTuy%25C3%25AAn%2Bng%25C3%25B4n%2B%25C4%2590%25E1%25BB%2599c%2Bl%25E1%25BA%25ADp%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2BJohn%2BTrumbull%252C%2B1817%25E2%2580%259318

Tranh "Tuyên ngôn Độc lập" của John Trumbull, 1817–1818

2%2B1%2BChi%25E1%25BA%25BFc%2Bthuy%25E1%25BB%2581n%2BMayflower%2B%25C4%2591%25C6%25B0a%2Bng%25C6%25B0%25E1%25BB%259Di%2Bdi%2Bc%25C6%25B0%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25BFn%2BT%25C3%25A2n%2BTh%25E1%25BA%25BF%2Bgi%25E1%25BB%259Bi%2Bn%25C4%2583m%2B1620%252C%2B%25C4%2591%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3c%2Bmi%25C3%25AAu%2Bt%25E1%25BA%25A3%2Btrong%2Bt%25C3%25A1c%2Bph%25E1%25BA%25A9m%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2BWilliam%2BHalsall%2Bn%25C4%2583m%2B1882

Chiếc thuyền Mayflower đưa người di cư đến Tân Thế giới năm 1620, được miêu tả trong tác phẩm của William Halsall năm 1882

2%2BC%25C3%25A1c%2Bdi%2Bd%25C3%25A2n%2B%25C4%2591ang%2Bl%25C3%25AAn%2Bb%25E1%25BB%259D%2B%25E1%25BB%259F%2B%25C4%2590%25E1%25BA%25A3o%2BEllis%252C%2BNew%2BYork%252C%2B1902

Di dân đang lên bờ ở Đảo Ellis, New York, 1902

T%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3ng%2BN%25E1%25BB%25AF%2Bth%25E1%25BA%25A7n%2BT%25E1%25BB%25B1%2Bdo%2B%25E1%25BB%259F%2BTh%25C3%25A0nh%2Bph%25E1%25BB%2591%2BNew%2BYork%252C%2B%25C4%2591%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3c%2Bkh%25C3%25A1nh%2Bth%25C3%25A0nh%2Bv%25C3%25A0o%2Bn%25C4%2583m%2B1886%252C%2Bl%25C3%25A0%2Bm%25E1%25BB%2599t%2Bbi%25E1%25BB%2583u%2Bt%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3ng%2Bv%25C4%25A9%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25A1i%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25A5t%2Bn%25C6%25B0%25E1%25BB%259Bc%2BHoa%2BK%25E1%25BB%25B3%2Bc%25C5%25A9ng%2Bnh%25C6%25B0%2Bc%25C3%25A1c%2Bl%25C3%25BD%2Bt%25C6%25B0%25E1%25BB%259Fng%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2Bn%25C3%25B3%2Bv%25E1%25BB%2581%2Bt%25E1%25BB%25B1%2Bdo%252C%2Bd%25C3%25A2n%2Bch%25E1%25BB%25A7

Tượng Nữ thần Tự do ở Thành phố New York, được khánh thành vào năm 1886, là một biểu tượng vĩ đại của đất nước Hoa Kỳ cũng như các lý tưởng của con người về tự do, dân chủ.

3%2BTT%2B0%2BNh%25C3%25A0%2BTr%25E1%25BA%25AFng%2Bl%25C3%25A0%2Bn%25C6%25A1i%2B%25E1%25BB%259F%2Bch%25C3%25ADnh%2Bth%25E1%25BB%25A9c%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2BT%25E1%25BB%2595ng%2Bth%25E1%25BB%2591ng%2Bv%25C3%25A0%2Btrung%2Bt%25C3%25A2m%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2Bch%25C3%25ADnh%2Bph%25E1%25BB%25A7

Nhà Trắng (Bạch Ốc) là nơi ở chính thức của Tổng thống và trung tâm đầu não của chính phủ

3%2BTT%2B1%2B1%2BSeal%2Bof%2Bthe%2BPresident%2Bof%2Bthe%2BUnited%2BStates

Con dấu của Tổng Thống

3%2BTT%2B1%2B2%2BMount_Rushmore_National_Memorial%2B-%2BNh%25C3%25A0%2B%25C4%2591i%25C3%25AAu%2Bkh%25E1%25BA%25AFc%2BGutzon%2BBorglum%2Bv%25C3%25A0%2Bt%25E1%25BB%2595ng%2Bth%25E1%25BB%2591ng%2BCalvin%2BCoolidge%2B%25C4%2591%25C3%25A3%2Bch%25E1%25BB%258Dn%2BWashington%252C%2BJefferson%252C%2BTheodore%2BRoosevelt%2Bv%25C3%25A0%2BLincoln%2Bcho%2Bt%25C3%25A1c%2Bph%25E1%25BA%25A9m%2B%25C4%2591i%25C3%25AAu%2Bkh%25E1%25BA%25AFc%2Btr%25C3%25AAn%2Bn%25C3%25BAi%2BRushmore.

Trên ngọn núi Rushmore, nhà điêu khắc Gutzon Borglum và Tổng thống Calvin Coolidge đã chọn Washington, Jefferson, Theodore Roosevelt và Lincoln cho tác phẩm điêu khắc.

3%2BTT%2B1%2BGeorge%2BWashington%252C%2Bv%25E1%25BB%258B%2BT%25E1%25BB%2595ng%2Bth%25E1%25BB%2591ng%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25A7u%2Bti%25C3%25AAn%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2BHoa%2BK%25E1%25BB%25B3%2B%25281789-1797%2529

George Washington, vị Tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ (1789-1797)

3%2BTT%2B2%2BAbraham%2BLincoln%2Bth%25C6%25B0%25E1%25BB%259Dng%2B%25C4%2591%25E1%25BB%25A9ng%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25A7u%2Bc%25C3%25A1c%2Bb%25E1%25BA%25A3ng%2Bx%25E1%25BA%25BFp%2Bh%25E1%25BA%25A1ng%2Bv%25C3%25AC%2Bc%25C3%25A1c%2Bquy%25E1%25BA%25BFt%2B%25C4%2591%25E1%25BB%258Bnh%2B%25C4%2591%25C3%25BAng%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25AFn%2Btrong%2Bth%25E1%25BB%259Di%2Bgian%2BN%25E1%25BB%2599i%2Bchi%25E1%25BA%25BFn%2BHoa%2BK%25E1%25BB%25B3%2Bv%25C3%25A0%2Bt%25C3%25A0i%2Bh%25C3%25B9ng%2Bbi%25E1%25BB%2587n%252C%2Bv%25C3%25AD%2Bd%25E1%25BB%25A5%2Btrong%2BDi%25E1%25BB%2585n%2Bv%25C4%2583n%2BGettysburg.

Abraham Lincoln thường đứng đầu bảng xếp hạng các vị Tổng thống vì các quyết định đúng đắn trong thời gian Nội chiến Hoa Kỳ và tài hùng biện.

3%2BTT%2B3%2B1033742582_6017d3fbfc_o

Tác giả bên bức tượng Tổng thống Lincoln tại Washington D.C, năm 1971.

3%2BTT%2B4%2BJohn%2BF.%2BKennedy%2Band%2BLee%2BHarvey%2BOswald

Tổng thống John F. Kennedy, người đã bị ám sát tại Dallas, Texas.

3%2BTT%2B5%2B1032875663_13728e76da_o

Tác giả bên mộ Kennedy tại nghĩa trang Arlington, Washington D.C, năm 1971.

3%2BTT%2B6%2BBourdain%2Bv%25C3%25A0%2BT%25E1%25BB%2595ng%2Bth%25E1%25BB%2591ng%2BObama%2Bv%25E1%25BB%259Bi%2Bm%25C3%25B3n%2Bb%25C3%25BAn%2Bch%25E1%25BA%25A3%2Bv%25C3%25A0%2Bbia%2BH%25C3%25A0%2BN%25E1%25BB%2599i%2B1

Tổng thống Obama và "đầu bếp" (chef) Bourdain với món bún chả và bia Hà Nội

3%2BTT

Tổng thống đương nhiệm Donald Trump

4%2BCV%2B1%2BFugitive%2Bslaves%25E2%2580%2594cooks%252C%2Blaundresses%252C%2Blaborers%252C%2Bteamsters%252C%2Brailroad%2Brepair%2Bcrews%25E2%2580%2594fled%2Bto%2Bthe%2BUnion%2BArmy%252C%2Bbut%2Bwere%2Bnot%2Bofficially%2Bfreed%2Buntil%2B1863.

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865) hay còn được gọi là cuộc chiến giải phóng nô lệ.

4%2BCV%2B2%2BBi%25E1%25BA%25BFm%2Bh%25E1%25BB%258Da%2Btrong%2Bb%25C3%25A1o%2BIndependent%2BMonitor%2B%2528Tuscaloosa%252C%2BAlabama%252C%2B1868%2529%2B%25C4%2591e%2Bd%25E1%25BB%258Da%2Br%25E1%25BA%25B1ng%2BKu%2BKlux%2BKlan%2Bs%25E1%25BA%25BD%2Btreo%2Bc%25E1%25BB%2595%2Bc%25C3%25A1c%2Bch%25C3%25ADnh%2Bkh%25C3%25A1ch%2Bng%25C6%25B0%25E1%25BB%259Di%2Bmi%25E1%25BB%2581n%2BB%25E1%25BA%25AFc%2Bn%25E1%25BA%25BFu%2Bh%25E1%25BB%258D%2Bt%25E1%25BB%259Bi%2Bmi%25E1%25BB%2581n%2BNam%2Bnh%25E1%25BA%25ADm%2Bch%25E1%25BB%25A9c.

Biếm họa trên báo Independent Monitor (Tuscaloosa, Alabama, 1868) dọa rằng Ku Klux Klan sẽ treo cổ các chính khách người miền Bắc nếu họ tới miền Nam nhậm chức....

4%2BCV%2B3%2BMass%2Bmeeting%2Bin%2BNew%2BYork%2BCity%2BApril%2B20%252C%2B1861%252C%2Bto%2Bsupport%2Bthe%2BUnion

Sau khi Abraham Lincoln đắc cử trong cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 1860, 11 tiểu bang theo chế độ nô lệ ở miền Nam Hoa Kỳ đã tuyên bố ly khai khỏi Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ và lập ra Liên minh miền Nam (Confederate States of America); 25 tiểu bang còn lại ủng hộ chính phủ Liên bang miền Bắc (Union).

4%2BCV%2B4%2BLincoln%2Bv%25C3%25A0%2Bt%25C6%25B0%25E1%25BB%259Bng%2BMcClellan%2B%25281862%2529

Lincoln và tướng McClellan (1862)

4%2BCV%2B5%2BRioters%2Battacking%2Ba%2Bbuilding%2Bduring%2Bthe%2BNew%2BYork%2Banti-draft%2Briots%2Bof%2B1863

Biểu tình chống chiến tranh tại New York năm 1863.

4%2BCV%2B6%2BQu%25C3%25A2n%2Bph%25E1%25BB%25A5c%2Bl%25C3%25ADnh%2BLi%25C3%25AAn%2Bbang%2Bmi%25E1%25BB%2581n%2BB%25E1%25BA%25AFc

Quân phục lính Liên bang miền Bắc

4%2BCV%2B7%2BQu%25C3%25A2n%2Bph%25E1%25BB%25A5c%2Bl%25C3%25ADnh%2BLi%25C3%25AAn%2Bminh%2Bmi%25E1%25BB%2581n%2BNam

Quân phục lính Liên minh miền Nam

4%2BCV%2B8%2BQu%25C3%25A2n%2Bmi%25E1%25BB%2581n%2Bnam%2Bb%25E1%25BA%25AFn%2Bph%25C3%25A1%2B%25C4%2591%25E1%25BB%2593n%2BSumter

Quân miền Nam bắn phá đồn Sumter

4%2BCV%2B9%2BTr%25E1%25BA%25ADn%2BGettysburg%252C%2Bt%25C3%25A1c%2Bph%25E1%25BA%25A9m%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2BAdam%2BCuerden.

Trận Gettysburg, tác phẩm của Adam Cuerden.

4%2BCV%2B10%2BUnion%2Bsoldiers%2Bbefore%2BMarye%2527s%2BHeights

Cuộc phân tranh Nam-Bắc – chủ yếu diễn ra tại các tiểu bang phía Nam – kéo dài 4 năm và chấm dứt khi quân miền Nam đầu hàng năm 1865 và chế độ nô lệ bị đặt ra ngoài vòng pháp luật trên toàn lãnh thổ Hoa Kỳ.

4%2BCV%2B11%2BBeginning%2Bin%2B1961%2Bthe%2BU.S.%2BPost%2BOffice%2Breleased%2BCommemorative%2Bstamps%2Bfor%2Bfive%2Bfamous%2Bbattles%252C%2Beach%2Bissued%2Bon%2Bthe%2B100th%2Banniversary%2Bof%2Bthe%2Brespective%2Bbattle.

Năm 1961, Bưu điện Hoa Kỳ phát hành những con tem bưu chính kỷ niệm cuộc nội chiến.

4%2BCV%2B12%2BThe%2BBattle%2Bof%2Bthe%2BAlamo%2B%2528February%2B23%2B%25E2%2580%2593%2BMarch%2B6%252C%2B1836%2529%2Bwas%2Ba%2Bpivotal%2Bevent%2Bin%2Bthe%2BTexas%2BRevolution.%2BThe%2BAlamo%252C%2BSan%2BAntono%252C%2BTexas

Tác gỉa bên thành Alamo thuộc San Antonio, Texas, nơi có cuộc chiến bảo vệ Texas

11.9.2001%2B1

Cuộc tấn công khủng bố Tòa Tháp Đôi (Twin Towers) tại New York ngày 11/9/2001

11.9.2001%2B2

Cuộc tấn công khủng bố Tòa Tháp Đôi (Twin Towers) tại New York ngày 11/9/2001

11.9.2001%2BNew%2BYork%2B14

Ảnh tác giả chụp bên "Twin Towers" năm 1993

203%2BNY%2BBlackout%2BBusinesses%2Bthroughout%2BNew%2BYork%2BCity%2Bwere%2Bforced%2Bto%2Bclose%2Bduring%2Bthe%2Bblackout.

Cúp điện tại New York năm 1977

Architecture%2BAbandon%2BCrystal%2BMill%252C%2BColorado%252C%2BUSA.

Một căn nhà hoang tại Crystal Mill, Colorado

Architecture%2BAbandon%2BPictured%2Bbelow%252C%2Ban%2Babandoned%2Bchurch%2Bin%2BDetroit%252C%2BUSA.

Nhà thờ hoang phế tại Detroit

Architecture%2BSeattle%2BCentral%2BLibrary%252C%2BSeattle%252C%2BWashington

Seattle Central Library, Seattle, Washington

Architecture%2BVortex%2BHouse%252C%2BMontrose%252C%2BHouston

Vortex House, Montrose, Houston

Architecture%2BWalt%2BDisney%2BConcert%2BHall%252C%2BLos%2BAngeles%252C%2BUSA

Walt Disney Concert Hall, Los Angeles

Building%2Bthe%2BGolden%2BGate%2BBridge%252C%2B1933.%25EF%25BB%25BF

Xây dựng cầu Golden Gate, San Francisco năm 1933

Hollywood%2Bnh%25C3%25ACn%2Bt%25E1%25BB%25AB%2BHighland%2BAvenue%2Bl%25C3%25A0%2Bbi%25E1%25BB%2583u%2Bt%25C6%25B0%25E1%25BB%25A3ng%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2Bkinh%2B%25C4%2591%25C3%25B4%2B%25C4%2591i%25E1%25BB%2587n%2B%25E1%25BA%25A3nh%2Bth%25E1%25BA%25BF%2Bgi%25E1%25BB%259Bi

Hollywood nhìn từ Highland Avenue là biểu tượng của kinh đô điện ảnh thế giới

Ph%25E1%25BB%2591%2BWall%2Bl%25C3%25A0%2Bn%25C6%25A1i%2Bc%25C3%25B3%2BS%25E1%25BB%259F%2BGiao%2Bd%25E1%25BB%258Bch%2BCh%25E1%25BB%25A9ng%2Bkho%25C3%25A1n%2BNew%2BYork%2B%2528NYSE%2529

Phố Wall là nơi có Sở Giao dịch Chứng khoán New York (NYSE)

NASA%2B1%2BPhi%2Bh%25C3%25A0nh%2Bgia%2BBuzz%2BAldrin%2Btrong%2Bcu%25E1%25BB%2599c%2B%25C4%2591%25E1%25BB%2595%2Bb%25E1%25BB%2599%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25A7u%2Bti%25C3%25AAn%2Bc%25E1%25BB%25A7a%2Bcon%2Bng%25C6%25B0%25E1%25BB%259Di%2Btr%25C3%25AAn%2BM%25E1%25BA%25B7t%2BTr%25C4%2583ng%2Bn%25C4%2583m%2B1969

Phi hành gia Buzz Aldrin trong cuộc đổ bộ đầu tiên của con người trên Mặt Trăng năm 1969

NASA%2BApollo%2B12%252C%2B19th%2BNovember%252C%2B1969

Apollo 12, 19/11/1969

NASA%2BApollo%2B15%252C%2B30th%2BJuly%252C%2B1971

Apollo 15, 30/7/1971

NASA%2BApollo%2B17%252C%2B11th%2BDecember%252C%2B1972

Apollo 17, 11/12/1972

NASA%2BSan%2BAntonio%2B01

Tác giả tại Trung tâm Không gian (1973)

VN%2BWar%2B26%2BFeb%2B1968%252C%2BHue%252C%2BSouth%2BVietnam%2B---%2BU.S.%2BMarines%2Bpositioned%2Bon%2Bbrick%2Band%2Bstone%2Brubble%2Bwatch%2Ba%2Bbomb%2Bburst%2Bover%2Bthe%2Bhill%2Bfrom%2Ba%2BViet%2BCong%2Battack

Chiến tranh Việt Nam: Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ tại Huế (1968)

VN%2BWar%2BHue%2B1968%2B-%2BA%2Bgroup%2Bof%2BUS%2Bmarines%2Bgather%2Baround%2Ba%2Bbuddy%2Bwho%2Bis%2Bseverely%2Bwounded

Chiến tranh Việt Nam (Huế, 1968)

VN%2BWar%2BNear%2BBong%2BSon%2B-%2BA%2Bdoctor%2Bshouts.%2BSouth%2BViet%2BNam%252C%2B1966

Chiến tranh Việt Nam: binh sỹ bị thương

VN%2BWar%2BCam%2BRanh%2BBay%2B1967%2B-%2BPresident%2BLyndon%2BJohnson%2Bvisits%2BAmerican%2Btroops%2Bin%2BSouth%2BVietnam

Tổng thống Lyndon Johnson tại Cam Ranh, năm 1967.

VN%2BWar%2BReturned%2Bto%2BTravis%2BAFB%252C%2BCAL%252C%2BUSA%2Bin%2BOct.%2B1968.

Quân nhân Hoa Kỳ trở về nhà sau chiến tranh Việt Nam.

Homeless%2BMilitary%2Bveteran%2Bin%2BNew%2BYork

Một số cựu binh trờ thành... homeless

Homeless%2BA%2Bwoman%2Bgiving%2Ba%2Bhomeless%2Bman%2Bfood%2Bin%2BNew%2BYork%2BCity%2B%25282008%2529

Người vô gia cư tại Hoa Kỳ

z%2BIMG_2887

"God Bless America!"

***

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn