Hàm Nghi - vị Hoàng đế lưu đày tìm tự do qua nghệ thuật

Thứ Sáu, 06 Tháng Giêng 20238:00 SA(Xem: 2073)
Hàm Nghi - vị Hoàng đế lưu đày tìm tự do qua nghệ thuật
bbc.com

Hàm Nghi - vị Hoàng đế lưu đày tìm tự do qua nghệ thuật


Chụp lại video,

Hàm Nghi - vị Hoàng đế lưu đày tìm tự do qua nghệ thuật

Tháng 12 năm 1888, vua Hàm Nghi, vị hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn bị chính quyền Pháp đưa xuống con tàu mang tên Biên Hoà đi đày ở Bắc Phi.

Tới thủ phủ Alger của Algeria lúc 18 tuổi, vị Hoàng đế An Nam sống một cuộc đời lưu đày cho tới khi ông mất tháng 1/1944, thọ 72 tuổi.

Tìm đến hội họa lúc đầu chỉ như cách giết thời gian, theo năm tháng, Vua Hàm Nghi say mê vẽ tranh và điêu khắc trong những năm tháng lưu đày.

Gần 80 năm sau khi ông qua đời, hậu duệ năm đời của nhà vua, chị Amandine Dabat, hoàn thành một luận án tiến sỹ nghiên cứu về cuộc đời và hội hoạ của Vua Hàm Nghi.

Không chỉ là một vị vua yêu nước, Hàm Nghi còn là một hoạ sỹ và nhà điêu khắc Việt Nam đầu tiên được dạy bởi những danh họa và nghệ sỹ điêu khắc danh tiếng của Pháp đầu thế kỷ thứ 19.

TS Amandine Dabat và ông Nguyễn Ngọc Giao, một người Việt tại Pháp tìm hiểu sâu về cuộc đời Vua Hàm Nghi, chia sẻ với khán giả của BBC về quãng đời của vị cựu hoàng sau khi đặt chân tới Algeria, cũng như vai trò của hội hoạ và điêu khắc trong cuộc đời lưu đày của ông.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Ba, 02 Tháng Giêng 20188:00 SA
Đối với một người không phải là Ki-tô hữu, thậm chí với một tín hữu Ki-tô giáo mong muốn tối giản giáo lý và việc thờ phụng, thì giáo hội Công giáo và Chính thống giáo
Thứ Ba, 02 Tháng Giêng 20186:14 SA
Vào ngày này năm 1905, trong Chiến tranh Nga – Nhật, Cảng Arthur (Lữ Thuận), căn cứ hải quân Nga ở Trung Quốc, đã rơi vào tay lực lượng hải quân Nhậ
Thứ Hai, 01 Tháng Giêng 20185:35 SA
Trong thời kỳ Nội chiến Mỹ, Abraham Lincoln đã ban hành Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ, kêu gọi quân đội Liên bang miền Bắc giải phóng tất cả nô lệ ở các bang
Chủ Nhật, 31 Tháng Mười Hai 20175:00 CH
Peter Lang-Stanton bắt đầu thực hiện một bộ phim tài liệu qua radio nói lên sự thật về vai trò của cha anh trong một nhiệm vụ bí mật được coi như lớn nhất lịch sử nước Mỹ,
Chủ Nhật, 31 Tháng Mười Hai 201711:59 SA
Khó mà tin được rằng Lê Trừng, tức Hồ Nguyên Trừng, người Việt Nam thành công nhất dưới thời nhà Minh, lại phải ôm một niềm đau. Thành công của Hồ Nguyên Trừng
Chủ Nhật, 31 Tháng Mười Hai 20175:22 SA
Vào ngày này năm 1999, theo các điều khoản trong Hiệp ước Torrijos-Carter, Mỹ đã chính thức trao quyền kiểm soát Kênh đào Panama lại cho Panama
Thứ Bảy, 30 Tháng Mười Hai 201711:00 SA
Một tuần đã qua mà không thấy phía Nhật có phản ứng gì về Tuyên ngôn Potsdam, Tổng thống Truman vô cùng đau đầu. Ông muốn Nhật đầu hàng nhưng lại do dự
Thứ Bảy, 30 Tháng Mười Hai 20179:00 SA
Chính phủ New Zealand vừa công nhận sông Whanganui là một thực thể sống và có tư cách pháp nhân như con người, có quyền kiện bất kỳ ai làm ảnh hưởng đến nó.
Thứ Bảy, 30 Tháng Mười Hai 20178:00 SA
Quả thật, từ đầu tháng 7 năm 1945, Chính phủ Nhật đã nhờ Liên Xô làm trung gian điều đình để hoà giải với Mỹ, dựa trên cơ sở Hiệp ước Bất tương xâm Nhật-Xô (ký 13/4/1941)