FB Luân Lê - Nhìn vào hình ảnh này, những giọt nước mắt và cái rờ trán đầy đau đớn trước sự sụp đổ của cả một hệ thống độc tài trong cơn cùng quẫn đã được báo trước. Sự cáo chung của chân lý, và những người toàn trị giữa chúng ta. Khi nhìn tấm hình nổi bật này tôi chỉ nghĩ đến cuốn “Đường về nô lệ” của F.A.Hayek. Có đoạn ông viết: Cần phải ghi nhận lại cái giáo điều cho rằng lịch sử tuân theo các quy luật khoa học thường hay được các chính quyền độc đoán rao giảng, Tự nhiên là như thế bởi vì quan điểm đó cho phép loại bỏ hai thực thể mà họ căm thù nhất, tức là loại bỏ được tự do của con người và hành động mang tính lịch sử của cá nhân. Các bạn trẻ hoặc những người quan tâm đến vận mệnh đất nước, đến luật pháp, chính trị và kinh tế có thể tìm đọc cuốn sách nổi tiếng này, nó đã được viết từ trong khoảng thời gian xảy ra cuộc thế chiến thứ 2, khi mà chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa cộng sản lan rộng và trở thành mối lo ngại của cả nhân loại lúc bấy giờ.
Nếu bỏ qua cuộc chiến đó để xem xét “Mối quan hệ Trung Quốc-Việt Nam” hiện nay, dù là quan hệ nhà nước hay nhân dân, thì sẽ là què quặt, cũng là phiến diện không hoàn chỉnh.
Chúng ta đang ở một thời đại láo toàn tập, láo từ trung ương đến địa phương, láo từ tập đoàn cho đến công ty, láo từ một tổ chức cho đến cá nhân. Láo mọi ngành nghề
Thời gian gần đây nhiều nhà hoạt động dân chủ nhân quyền cũng như các nhà quan sát đều nhận thấy rằng chính phủ Hà Nội ngày càng gia tăng đàn áp đối với
Hàng loạt các kênh truyền thông đưa tin về một người đàn ông đào thoát khỏi Bắc Triều Tiên, sau đó gửi khí cầu có chứa thông điệp vạch trần sự thật bị chính quyền
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.