Người Ai Cập cổ đại đo mực nước sông Nile thế nào?

Chủ Nhật, 20 Tháng Mười 20241:00 CH(Xem: 1223)
Người Ai Cập cổ đại đo mực nước sông Nile thế nào?

Sông Nile đóng vai trò quan trọng trong đời sống của người dân Ai Cập cổ đại. Chính vì vậy, người xưa đã khéo léo sử dụng một số công cụ, biện pháp để đo mực nước sông Nile nhằm phục vụ đời sống con người.

Mỗi năm, mực nước sông Nile lại dâng cao vào mùa hè
Mỗi năm, mực nước sông Nile lại dâng cao vào mùa hè. Theo đó, nước tràn bờ và đem phù sa cho khu vực đồng bằng quanh sông Nile. Chính cơn lũ thường niên này giúp đất đai màu mỡ cho người Ai Cập cổ đại canh tác nông nghiệp.

Những trận lũ lụt lớn cũng trở thành thảm kịch thiên nhiên khiến mùa màng của người dân Ai Cập bị mất trắng
Tuy nhiên, những trận lũ lụt lớn cũng trở thành thảm kịch thiên nhiên khiến mùa màng của người dân Ai Cập bị mất trắng, cuốn theo dòng nước lũ.

Trong trường hợp nước sông Nile không dâng lên thì hạn hán sẽ xảy ra.
Trong trường hợp nước sông Nile không dâng lên thì hạn hán sẽ xảy ra. Hậu quả là nạn đói hoành hành, người dân sống trong cảnh khó khăn.

Ngay từ thời xa xưa, người Ai Cập đã sống dựa vào những cơn lũ của sông Nile.
Ngay từ thời xa xưa, người Ai Cập đã sống dựa vào những cơn lũ của sông Nile. Tuy nhiên, lũ lụt là điều mà không ai có thể dự đoán trước được.

Do vậy, lũ lụt còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực chính trị và hành chính ở Ai Cập thời cổ đại.
Do vậy, lũ lụt còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực chính trị và hành chính ở Ai Cập thời cổ đại. Nguyên do là vì sản lượng mùa màng sẽ quyết định mức thuế mà dân chúng phải nộp.

Đo mực nước sông Nile
Chính vì vậy, người Ai Cập bắt đầu tiến hành đo mực nước sông Nile để dự đoán mùa màng mỗi năm có thuận lợi hay không.

Người Ai Cập tạo ra những vết khắc trên vách đá cạnh bờ sông Nile
Ban đầu, người Ai Cập tạo ra những vết khắc trên vách đá cạnh bờ sông Nile để theo dõi mực nước tăng giảm của sông Nile.

Các công trình bằng đá khác để theo dõi mực nước sông Nile tăng hay giảm.
Về sau, người ta sử dụng cầu thang, cột, giếng và các công trình bằng đá khác để theo dõi mực nước sông Nile tăng hay giảm.

Các thầy tế được giao nhiệm vụ theo dõi, ghi chép mực nước hàng ngày của sông Nile
Các thầy tế được giao nhiệm vụ theo dõi, ghi chép mực nước hàng ngày của sông Nile cũng như chịu trách nhiệm thông báo về cơn lũ mùa hè.

Khả năng dự đoán những trận lũ lụt trở thành một trong những điều bí ẩn về thầy tế Ai Cập thời cổ đại.
Do vậy, khả năng dự đoán những trận lũ lụt trở thành một trong những điều bí ẩn về thầy tế Ai Cập thời cổ đại.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Nếu ai đã từng tới Mỹ và có cơ hội tới thăm các nghĩa trang tại đây đều thấy có 1 sự đặc biệt đó là sự xuất hiện của các đồng xu trên các bia mộ
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20177:00 SA
trong các trang khoa học, có hai khám phá mới. Theo nhà sinh học Pháp Barbara Demaneix, trả lời phỏng vấn báo Le Monde, thì nạn ô nhiễm môi trường có tác động đến bộ não con người.
Thứ Sáu, 10 Tháng Mười Một 20173:00 SA
Tại sao con người ở những vùng khác nhau lại có màu da khác nhau? Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt này là gì nhỉ?
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20177:00 CH
Nước mắt là một phần không thể thiếu với cơ thể mỗi người, đồng thời là một điểm nhấn trong bức tranh cảm xúc của loài người.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 201711:58 SA
sẽ gây ra cơn sóng thần lớn chưa từng thấy đủ sức quét sạch một số cường quốc châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ.
Thứ Năm, 09 Tháng Mười Một 20172:30 SA
Nhà chức trách y tế thủ đô New Delhi Ấn Độ vừa đưa ra cảnh báo tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng khi nồng độ chất độc hại trong không khí...
Thứ Tư, 08 Tháng Mười Một 20171:00 CH
Đây là loài "thủy quái" được xếp vào 1 trong những loài kỳ lạ nhất Trái Đất. Các chuyên gia về động vật học đã nghiên cứu
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 201711:00 SA
Đôi khi những cảnh tượng bí ẩn vô tình được Google Earth chụp lại có thể khiến bạn không thể ngờ tới.
Thứ Ba, 07 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Công ty Max Bogl Wind (Đức) đang xây dựng những tua-bin điện gió cao nhất thế giới tại Gaildorf, gần Stuttgart. Điểm đặc biệt là bên dưới móng các tua-bi
Thứ Hai, 06 Tháng Mười Một 20175:00 SA
Ông Philippe Cornu là đương kim Chủ tịch Đại học Phật giáo Âu châu, Giảng sư tại Viện Quốc gia Ngôn ngữ và Văn minh Đông phương (Inalco) của Pháp
VIDEO HNPD
Video HNPD 

"Vietnam ! Việtnam !", tài liệu được giải mã. (phụ đề Việt ngữ)

          (muốn phóng hình lớn, click vào ô vuông bên phải phía dưới khung hình)



n đài VOA (Bấm để xem thêm)
Giao Kèo
Web tham khảo