Chuyện thời sự: Một giáo viên mầm non bị sa thải, đã trúng xổ số 250.000 USD - Lão Phan

Thứ Bảy, 02 Tháng Giêng 202110:10 SA(Xem: 3474)
Chuyện thời sự: Một giáo viên mầm non bị sa thải, đã trúng xổ số 250.000 USD - Lão Phan

Số 163 - Chuyện thời sự :
Một giáo viên mầm non bị sa thải, đã trúng xổ số 250.000 USD

Ngày 26 – 12 – 2020

                                      *

HTMpva_1M-aqZ9b6wdsvfZb92FBvOGWBkJPliXlcd_0uESvL8BWZSW9QxIRDTyVlVkZOnPUKm_eF2ffd_8ascsFtLo6f6jje4aoen-cIKGlq09CfVqTI91SczMWqJDFNke8y7vA

  Sau khi làm giáo viên mầm non ở Charlotte, Bắc Carolina, trong hai thập kỷ, Joe Camp đã bị cho nghỉ việc vào tháng 9 trong bối cảnh đại dịch coronavirus. Một tháng sau, anh mất cha.


    “Nó đưa tôi vào một nơi tăm tối,” Camp nói trong một bản tin từ Xổ số NC. “Nhưng tôi có rất nhiều bạn bè và gia đình chỉ bảo tôi rằng hãy tiếp tục gắn bó với đó, hãy tiếp tục tin tưởng vào bản thân mình.”

   Và trong lúc tuyệt vọng, Camp đã trúng số.


   “Sáng thứ Năm, tôi đến cửa hàng và mua một vé cào như tôi thường làm”, Camp nói. “Và tôi đã mua hai vé. Tôi đã không trúng vé ở chiếc đầu tiên, vì vậy tôi đã thử chiếc thứ hai và tôi đã ngã khuỵu xuống ở ống bơm cây xăng.”

Camp đã giành được một vé Gold Rush trị giá 250.000 đô la, anh nói rằng anh dự định sử dụng cho gia đình của mình. Anh muốn tiết kiệm cho việc học của con gái và mua một ngôi nhà mới mà anh giành lại cho những người thân yêu của mình.

“Những gì tôi dự định làm với số tiền trúng số của mình là có tương lai cho con gái tôi,” anh nói. “Tôi muốn có một cái gì đó cho con tôi.”.

      Đúng là…Sau cơn mưa trời lại sáng .

                      Sau cái rủi lại gặp cái may…


                                                                                  Lão Phan sưu tầm(HNPD)

           ********************************************

Số 166   - Chuyện thời sự :

10 sự kiện chấn động trong 10 năm 2010-2020

                                     *

    Một thập kỷ vừa qua có rất nhiều sự kiện hết sức chấn động, làm kinh ngạc cả địa cầu, thậm chí góp phần định hình lại thế giới này nữa.

10. Thảm họa kép động đất - sóng thần Nhật Bản (2011) - Ngày 11/3/2011, một trận động đất mạnh đến 9 độ richter đã xảy ra ở ngoài khơi Nhật Bản, tạo ra một trận sóng thần cao 9m ập thẳng vào đất liền.

Đợt sóng thần ấy đủ lớn để quét đi rất nhiều phương tiện, phá sập nhiều tòa nhà và đường sá của Nhật. Theo Cơ quan Quản lý Hỏa hoạn và Thảm họa Nhật Bản, tổng cộng có hơn 22.000 người đã tử vong hoặc mất tích trong thảm họa này.


4G6NmWXnqg1lhzD8gNinVx0Li6DCmNwtiebJSjm2PKqwcFrB1K_wFFgTnS9fA31BDL6QIoj9IMXThthhmER-4TwDSWhCTCWTyerxVw7h8GcOqFY7BVL-n_z9i34nM2TzHAyy8XcNhưng chuyện tồi tệ chưa dừng ở đó. Đợt sóng thần khi ấy đã phá sập nguồn điện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima, khiến hệ thống làm mát lõi phóng xạ tại 3 lò phản ứng bị ngưng hoạt động và đẩy chúng đến giới hạn phát nổ. Sự kiện được đánh giá là vụ tai nạn năng lượng hạt nhân trầm trọng thứ 2 trong lịch sử (sau thảm họa Chernobyl), và sau 10 năm vẫn còn đang phải giải quyết hậu quả.


TuimhH4ywun4KDwqzqjyvi34hJ4GmSSes7mcua9r3P-Uzgv9jf8V4P5tr_f_NEbjYDxvdz5s6rfVGBRGkVq7-aRlZY5ecrc_1KN7vnYkNliW9D45N6o_XeItRBlwmBdt8RpbS9g

9. Tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden (2011)

   Với người Mỹ, ngày 11/9/2001 vĩnh viễn là một vết thương không thể xóa nhòa. Một ngày đen tối nhất lịch sử quốc gia, khi tòa tháp đôi Trung tâm Thương mại Thế giới đổ sập sau khi bị 2 chiếc máy bay thương mại  chở khách đâm vào. Đến nay, nó vẫn được xem là ngày chết chóc nhất của Mỹ, và cũng là đợt tấn công khủng bố chết nhiều người nhất lịch sử loài người - 2977 nạn nhân đã tử vong.

Kẻ đứng sau vụ tấn công này được cho là Osama bin Laden - trùm khủng bố thuộc tổ chức al Qaeda, nhân vật đã gieo rắc sự căm hờn cho công chúng. Tuy nhiên vào tháng 5/2011, tất cả đều bất ngờ khi Mỹ thông báo đã tiêu diệt được bin Laden, sau một cuộc đột kích của lực lượng đặc nhiệm đến nơi ẩn náu của y tại Abbottabad, Pakistan.


8. Siêu bão Haiyan mạnh nhất lịch sử (2013)

DVRIbzUUONyn0LkVgCPzBeYqtjSCONLl9Kft7Hwa94GZrEiDe9OpVukhSTsj4n4zdQ4WwR1DgmXYZ-QAWB070wEp67Fcnvak0hec43Mb07nWdGCnwCVYjLAiIRf65t7sj2zzBlQ                    Siêu bão Haiyan (Hải Yến) đến nay vẫn được xem là một trong những cơn bão mạnh nhất lịch sử. Cơn bão đã tàn phá một phần Đông Nam Á, trong đó thiệt hại nặng nề nhất là Philippines. Số liệu ghi nhận sức gió của Haiyan lên tới 245km/h, có lúc lên tới 315km/h. Nó khiến hơn 14 triệu người bị ảnh hưởng, khiến 4,1 triệu người mất nhà cửa, và 6000 người tử vong.


7. MH370 - vụ mất tích bí ẩn nhất lịch sử hàng không (2014)

HRYvrXlhgASJrcEPUjm4xRhUYajwh1kCqpjs4cEVwoqDAuyXdsMGeoBnrHIdbEwWNi5sBNXqQOoV1ehvy3zi5vbQjhdcN82Wz6j2EpmEcZPkerW_4lrbgaQD5MZCFTSGDWwyDTg        Ngày 8/3/2014, chiếc máy bay MH370 của hãng Malaysia Airlines khởi hành từ Kuala Lumpur tới Bắc Kinh. Đó là một ngày bình thường, chẳng có chút dấu hiệu của một thảm kịch sẽ xảy ra.

15 phút sau khi cất cánh, phi cơ trưởng gửi lời "chúc ngủ ngon" tới đài kiểm soát không lưu địa phương, trước khi được yêu cầu kết nối với không phận Việt Nam. Tuy nhiên trước khi làm như vậy, chiếc máy bay đã biến mất khỏi radar, và chỉ xuất hiện lại trong một khúc ngắn ở vùng biển cách bờ Malaysia hàng trăm dặm về phía Đông Bắc. Và rồi, nó biến mất hoàn toàn.


Các dữ liệu cho thấy chiếc máy bay đã di chuyển dọc theo một vùng biển tại Ấn Độ Dương, và dự báo nó đã rơi xuống biển. Nhiều cuộc tìm kiếm rộng rãi  đã được tổ chức, tiêu tốn hàng triệu đô la, nhưng rốt cục vẫn không thể tìm ra bóng dáng chiếc máy bay này.

Đến ngày hôm nay, thỉnh  thoảng người ta vẫn tìm thấy một số mảnh vụn được cho là của MH370. Tuy nhiên, xác máy bay mãi mãi không được tìm thấy, cũng như số phận của 239 hành khách trên đó.


6. NASA tìm ra nước dưới dạng lỏng trên sao Hỏa (2015)

Trước năm 2015, robot tự hành Curiosity của NASA đã tìm ra dấu hiệu cho thấy nước dạng lỏng đã tồn tại trên bề mặt sao Hỏa trong hàng triệu năm. Tuy nhiên ngay trong năm này, tàu thăm dò của họ còn xác định được một sự thật động trời hơn: nước vẫn đang tồn tại trên sao Hỏa, và còn ở dạng lỏng.

RCChVm1RxPEYDlkTu2JyTbrZdcR9Ko0Ui23XFsYpB5GiyJJCWi-ErL0n03vNsfX4Eu_TQd92JFVVsH7XyUDBMHXyrG8pIJszq_sM1tASS6THGk-x2s1WNl0uMkfrSaMfOA9oW7Y

Phát giác  được xem là cực kỳ tiềm năng cho thấy khả năng tồn tại sự sống trên hành tinh Đỏ, cũng như mở ra vô số các nhiệm vụ mới trong 2 thập kỷ kế tiếp để khai phá hành tinh này.


5. UCV  Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ (2016) - Năm 2016, nước Mỹ chứng kiến một trong những vụ bầu cử ồn ào nhất lịch sử, sau khi ông Donald Trump - một tỷ phú, doanh nhân, người được cho là "chưa làm chính trị bao giờ" - bất ngờ giành chiến thắng trước ứng viên Đảng Dân chủ Hillary Clinton để trở thành Tổng thống thứ 45 của Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ.


RwRkfmfWAbeAcRlZRdvp7skM4DA721FfnLrcdMrvyCRQ6YrTV1dUw1M6aUGpiXz63x_JiEiR779Lb-RqX9-tzbsURi_TwGc3l0Z5uemqZjGM2N09L1urSc-OZyy9z5xMt5UpLxs

4. Hiệp định Paris về Phòng chống Biến đổi khí hậu (2016) - Hiệp định được ký kết bởi 195 quốc gia, với mục tiêu kìm hãm lượng phát thải carbon nhằm giới hạn sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với trước thời kỳ Cách mạng Công nghiệp.


-EfMO87AZgRltSZmOi89bmDERm2S0olqU5D8ZADiYi2wDx3KZJ8ZjpUVnnMkBH8eUTXE4tsOkXvC_dMpJzo4rpaRzKWC_-5Vh_DHfo44a4DKSYptUYF_SswjSuVoSHuwnso5LxE    Tuy nhiên, mục tiêu này hiện nay đang trở nên khó thực hiện hơn. Đặc biệt là sau đó 3 năm, Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rời khỏi hiệp định, biến Mỹ trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới không tham gia nó.

3. Đám cưới  Meghan Markle và Hoàng tử Harry (2017 - 2018)

5n0jvX0nJJAQvXkmtmgcu-lKz6fQoCJjhsacIVL8RIQNpYMexaZ03tMZQPJp_XVKvXja3_AyUkmL0dYwiYvmkkab39TaW0SzsJinx2QiDkcclIVVzCPqeP3nKvadUUxd4e0r5t8

Năm 2017, thế giới chấn động khi Hoàng tử Harry của Hoàng gia Anh ngỏ lời cầu hôn Meghan Markle - nữ diễn viên người Mỹ với đời tư tương đối... phức tạp, từng có một đời chồng. Đám cưới của họ được tổ chức vào tháng 5/2018, và trở thành chủ đề khai thác của truyền thông Anh với vô số các biến động sau đó, bao gồm cả việc  đôi uyên ương này quyết định rời khỏi Hoàng gia, từ bỏ tước vị của mình vào năm 2020.


2. Nhà thờ Đức Bà Notre-Dame bị hoả hoạn gần như thiêu rụi (2019)

3pr9aStVdOqAbK6G0w6Jx5M5ne3Xji5wNd56MJ_G_Ve_qYGZJAz4tuhSRZSqDfRF6fGtwFBOVI33bo91bijY0hHMAbdmgnEZlm2XHuoi9luN1aKKzQ1napzZptITm7d6XjE65tA  Một trong những biểu tượng văn hóa nổi tiếng nhất của Pháp cũng như cả thế giới gần như đã sụp đổ, vì một ngọn lửa bùng lên vào ngày 16/4/2019. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sau đó đã phát biểu: "Một đêm đau buồn khi chứng kiến một phần của chúng ta bị thiêu rụi," rồi công bố tình trạng khẩn cấp quốc gia.

   Dù không gây thiệt hại về người, nhưng sự kiện đã khiến người dân trên thế giới thực sự bị chấn động. May mắn là cấu trúc của nhà thờ vẫn còn nguyên, và sau đó được phục dựng bởi bàn tay của các kiến trúc sư nổi tiếng.


1. Đại dịch Covid-19 (cúm Vũ Hán  - thảm họa vẫn chưa có hồi kết (2020)

GZ9TocEx7N9wW70r5gVs7BNjAWav_uk53xkdey9pAhTzd7Gehg5RxhjDTG3dXG72tE2J-GsZrUtMAmbjvNF_Fa5ZnF_sVrytN0qjqcQjVid6KPku8pw1vnRo44SpzJGUG5x1p9E

    

    Đầu năm 2020, TC thông báo về một căn bệnh phổi bí ẩn tại thành phố Vũ Hán. Nhưng khi đó, chẳng ai trên thế giới này nghĩ rằng đó lại là một dịch bệnh đầy chết chóc, thứ mà trong suốt một năm qua đã gây ra khủng hoảng trên nhiều lĩnh vực mà vẫn chưa có cách giải quyết.


Ở thời điểm hiện tại, Covid-19 đã khiến hơn 50 triệu người nhiễm bệnh, hơn 1,6 triệu người tử vong. Mỹ và các quốc gia châu Âu vẫn đang phải gồng mình chống dịch, dù niềm hy vọng vaccine đang đến gần.

Nguồn: Sky News, CNN, BBC...


        Lão Phan sưu tầm (HNPD)
*****************************************************

Số 168  - Chuyện thời sự :

Thế giới đón chào năm mới 2021

                          *                                01/01/2021 

   Giao thừa trên khắp thế giới được đánh dấu bằng những màn pháo hoa rực rỡ, tuyệt đẹp, mang đến cho mọi người niềm hy vọng về một năm mới 2021 tươi sáng và thành công.


mupsSB_5gNhycNqbzH95jBLVSLlWQCHKTWDc8wvxj2T0wV2ZzwD5SfQWH3x0VYa7JW2E7lvnwjCv9Kyh8AZ0Dye43UU0APmmBNf_g1mFQoquS1NXr3zFbQCsjuKMMPTMz_iCcwQ

   Màn biểu diễn pháo hoa bùng nổ và rực rỡ  tại Cầu Cảng và Nhà hát Opera, biểu tượng của thành phố

Sydney, Australia .

TvzpQa9Awi47cHnX4x_mtptwjgitizo7m-InJGxXYJu-Aih6DYPwU1Gw8giHr_f2MOx6Vt6qXanwk5WdubPyayytnVKKy5lb-rDLCoyQT6X9QQmlFep2UfrIV44xfnYrRPUdpUo

Australiachào đón năm mới 2021. 

45mseBfPzVdy8OblHU9X76lJ4T8dgcZkfjmYxR1KMoXl5a2ayM8cfWwcUSssf9xligiwtcNxKTT4_7oPPf_Gy3d67hNWckPI4hs9OFOJBAvDRE4IEIIa4ULhtJPlLthwhQFkuEg

Màn trình diễn pháo hoa giao thừa truyền thống hàng năm tại tháp Đài Bắc 101, Đài Loan, Trung Quốc.

 

4xd88iducgYky342DaPYacvaZ8SQtkSA__Pr8hK2mk-NlViLcLEY5gCYekwMtux9JDKgTMi8Ps2DD00PIcXtCsMFHV39lS328_pmVr7nIVeJrKUoebvYvI0SJiRyPWvO6EM-iUw   

Thành phố Rawalpindi, Pakistan. Ảnh: AFP


fdYVyngnyXAFyXamEsB80L2exHqTmub9v9nMiMbnfwIC7yH39Osb8zaJCLob50hGPKfR7RAZwRQgkiaCM-oLTWF2LFW1D__biIHK6T4X2fqa5prjE7l8zTXYeSqpj__XgE3L0cI


Pháo hoa trên sông Chao Phraya, Bangkok, Thái Lan.

 5x3dtdyNR8JjHqicevQXBoUYOorzBeenVR2pUo-wC-MXnpHHtZ-FpPX4_I34UOW9u121iMmpnfzidWyTp51S0N8qmOP4_wrhHSEB-Aiyaq5lyAAcQM5aR-aMl88H7xB69TdbDAoBangkok, Thái Lan. Ảnh: AFP


L0ilLftG3bagNcL69BTfKfEkH7mKwjFAKjoSShVKSyXhjKxN-_o2_Hys_VXg-XJYUaUoI2C3rE_PwmN38ujKF4QX0kVeLhTiGF-sKDVjaT1Pa2_WHApT6vLZQcx03W1Z0pn6akk


Tháp Burj Khalifah ở Dubai, Các tiểu Vương quốc Ả

rập Thống nhất. Ảnh: AFP


k9ENgoKDunIHrPSw7Zc9T8F2iiv5_BqWtAi8LkgvyyKk-vyaa4CwIeYSZfQmU4kJZQK6Yd_Kgem4X3BEAGEacXRYZqzhd7kLKOMlU1XAUKUSsv7XuRZUof55ppuhtEGiHNOt_QI


  Một trong những màn trình diễn pháo hoa lớn nhất thế giới, chào mừng năm mới 2021, tại Ras al-Khaimah, Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất. 


W1xyf82rbLywHz2xRs9T0h2DlTa9-5NIjjQBocAkoVwHhlQ5TF5af6pT6yWo67U4oJJo0FhQqjTSkPPGYgYft2QgfyPrT0uBpeuzZ5xjqrt_L_c20HuhDsgK-zU7aeb_HtgLKBk


Pháo hoa tại thành cổ Athens, Hy Lạp. Ảnh: AFP


r_bc8CcPkUgUQhtJ2Byoxl9A365JFFgzftjODWJijpLmveEyxE-jMzKvlk_pFwh7vHjKXsN6g0cuY_7l7xgvZVO6yZvUyPNWnRSUhJ7XVb0yJDUGOtrXVckt_M5DKpp1BIfYElY


   Xứ sở Kiwi'' New Zealand là một trong những quốc gia đầu tiên chào đón năm mới khi đồng hồ tại thành phố Auckland điểm 0h00 phút ngày 1.1.2021


l0aOvTpeJ1TvV-bgzz-GFGeBEdp-S305p7QJMhOwxrKDszffLpaRugDnG-cNhGavOrjhktjFBeR_x9jnpnhepCsd-gQDblRryj9i3MAzXSrifRSM9afKTaCuFtzdaP47n_y_nAQ


Biểu diễn âm nhạc ở khắp mọi nơi chào mừng năm mới 2021.


ZS6hOnQtWKxDoZBpmOyxCKVU8eqo5f8n6AoVzUMiBaDEdibdFr37Bjm1sm2SECZBan7EtUXKdc5brP7fZVP-ljmzhP6_Wr_Q1VFoHVVkBODeOzkKnoEjVsdNv2SAJkt69y2UUU4


   Người dân Auckland hân hoan chào năm mới trong buổi biểu diễn âm nhạc đêm giao thừa.





XRFoXb79k1ZeMw-9ZmUVO6b8F6Lo_hWiGlh3Ma4z_ztzaVKNmmbkU2vJPOfw4H-_pUdoyLthvs_8l6x44UnHo6116j0xFhcDmiF_ePqmdEGAUOO_pXv_0y9kqfsXA3tlWMoVI48


 Pháo hoa, hoa giấy đánh dấu thời khắc bước sang năm mới 2021 tại Quảng trường Thời đại, New York – Mỹ . 


NMvPF2vLmbkc4k-S4bQ1kcIGyAWPokWJuwAQVzom5axFosgxrqxTte-Di-uZZ6jUpwK8SEXKWPpRJlPUbasI3HkUpMO5a3A7zPUaMHQc9uRqdb0ibYPRKlbF3GTxm3FktJdA_Bc  

  Dân chúng nhảy múa trên đường phố thủ đô Belgrade, Serbia


4nzhoSPN3RxeVCbbBiJqis16fcNANUNlqjZdkK_mmDhg-0IQWqU2v1O9qhJmzIzf5XEojCif3B4768TkSYpai-bLD08Je6x6kbH1b1CT8bJim0Q3V2uNZbwKk19qpSRL8mYR8mc


Người biểu tình chống lệnh phong tỏa reo hò trong lễ giao thừa tại thủ đô London, Anh. 


Lw2yp4tyeFZVZ7WYUi1dGOts3P22EANQVilEJ9vNC-ohQ5LtfRrJEEQwYQkEpp6nXIcpCGenFlqfsxN09dN4FpGWVzALMtUkWgA8QtdYvYAynDLFJCUNv_DmStzt-V1jliblQD0


 Pháo hoa rực rỡ mừng năm mới sau những tòa tháp của điện Kremlin ở Moscow, Nga.


GYFa448G9Y85wL0ieyhr64JHMDlkn4YC688SJT-3P88mBel06sI0XS6bnJLJWX_5GVBWSXv2Gfj77uN1W5mDV94ooxYvFaUMsQPLfr6HelCEz1ftJf1ysfnqJ5fbFhIo4hxbkq4


 Con số năm mới 2021 được trang trí ở nhiều nơi ở thủ đô Moscow, Nga


Mna18Br6hBSKiIi6lyRThcQLtr5hRaYqQTXJHQlpKvF6oJyC6HXHE3JGbZAwY_3EOskVQQxp04lSeM9hQGsE7sTY61WbDWNGms11UP_wfW11fG685x_tMe8AlqaE9t0VSVetEs8

.   

  Màn trình diễn ánh sáng và bắn pháo hoa được truyền hình trực tiếp trong chương trình "Chào 2021" (Willkommen 2021) của Đức.


                                  Lão Phan sưu tầm (HNPD)
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn